Friday, May 31, 2019
GIẢI MẬT CUỘC CHIẾN VIỆT NAM: (Phần-3)
Hảy soi rọi vùng tối của “Lịch-Quân-Sử”
Chịu áp lực quá nặng của bọn Bonesmen/WIB, Skull & Bones 322, riêng phần W.E.Colby, thất bại keo nầy vì con kỳ đà cản mũi Richard Helms, ta bày keo khác! Mặc dầu CIA đã cố gắng tạo môi trường cho phi-công C-47 Việt-Nam huấn luyện kỹ càng, qua huấn luyện viên phi-công Trung-Hoa-Quốc-Gia với chiếc C46 (hơi mập một tý) Họ đã có kinh nghiệm với hàng trăm phi-vụ gián-điệp vào sâu trong lãnh thổ Trung-Quốc.
Đại-Tá Harry Aderholt (Harry C. Aderholt – Wikipedia
- https://en.wikipedia.org/wiki/Harry_C._Aderholt
Harry Clay (Heinie) Aderholt (6 January 1920 – 20 May 2010) was an American brigadier.... He is a command pilot and wears the Parachutist Badge. Aderholt was promoted to major in February 1951; lieutenant colonel in March 1961; and colonel in January 1964. He was promoted to the grade of brigadier general effective. Heinie Aderholt and America's Secret Air Wars Warren A. Trest ... and Capabilities, 1961–1962 (Washington, D.C.: USAF Historical Division, 1964)
…chuyên viên phi công biệt kích dấn thân vừa bay chiếc C130A không bảng số vào sâu trong không phận Tây-Tạng do Trung-Quốc chiếm đóng để thả dù tiếp-tế cho kháng chiến quân bảo vệ Đức Dalai Lama trong cái thế siêu chiến lược Eurasia-1 sẽ gây xáo trộn tình hình trong nửa thế kỷ tới như để hù dọa TQ (đầu thế kỹ 21) về các sắc tộc ở quanh vùng nổi loạn tại Trung-Á vào đoạn chót kế hoặch Eurasia-1 (Âu-Á-Sự-1) để chia TQ ra nhiều tiểu quốc Cộng Hoà bằng IS khủng bố theo sách lược “Dương Đông Hải Kích Tây Nội”. Như hiện nay hải lực Mỹ đang khiêu khích Biển Đông để TQ dám chịu chơi thì làm sớm nghĩ sớm; mà nếu TCB khuất phục thì theo lịnh VVSS cũng phải chia TQ bằng Nhóm Hồi giáo IS tấn kích vào Tây nội người dân sẽ nổi loạn vì câm thù chính quyền như VN hiện nay trong cái sách lược tuyệt vời là “THẾ BÊNH KẺ MẠNH” do soạn giả Harriman # Kennan, là làm cho người dân câm thù sống chết chống chính quyền để lật đổ csVN + csTQ luôn một thể và trên thế giới đều treo cờ MÀU DÂN TỘC như nước Nga đi tiên phuông.
CIA nhận xét phi-công C-47 Việt-Nam chưa đủ kinh-nghiệm về địa hình, thời tiết, cũng như kỹ-thuật lái; Hậu quả: một chiếc “cò trắng” đâm đầu vào núi, khi bay thấp, dĩ nhiên là điều kiện ánh sáng trăng dưới 30%. Một chiếc bị phản gián CIA của Nhóm Richard Helms phá hoại nổ nơi bình xăng bên cánh trái chiếc cò Trắng C-47, trung úy Phan Thanh Vân bằng vô tuyến điều khiển theo dỏi trên phi cơ U-2 “The Lockheed U-2, nick-named "Dragon Lady", hay thám sát điện tử McDonnell RF-101C Voodoo “Long Bird” remoted control, rơi tại Ninh-Bình làm cho William Colby trở nên lúng-túng, phiền-phức, mất mặt đối với quốc-tế đặt chính quyền Kennedy khó xử, cho nên phi đội CAS/Queen-Bees trở nên thần tượng của CIA qua nhiều huyền thoại thả và đem toán STRATA về.
Trích một đoạn của tác giả Don Valentine, 5th SF Group - Project Delta:
“The Vietnamese aircraft and crews were under the direct command of Delta’s CO. Our Vietnamese chopper pilots were very good. They did some pretty wild and hairy flying for our RTs. They used their blades as a lawn mower to clear out elephant grass a foot or so at a time so they could pick up our teams. They put one wheel down in the fork of a tall dead tree on a very steep slope so a lone patrol survivor could climb the tree and into the chopper. They flew rescue missions through fog that was so thick in the mountains they literally flew up the dirt roads and between the trees where they were far enough apart…”
Đồng loạt cùng “quê-dạng” với phi công đại-úy Power bay U-2 bị bắn rơi, sự khủng hoảng hoả tiển nguyên tử lén lút đưa vào Cuba, vụ thảm bại đổ quân vào Vịnh Con Heo của CIA (chuyên lấn quyền Kennedy qua giòng họ Bushes) Vụ việc thất bại Vịnh Con Heo làm TT Kennedy phải chịu trách nhiệm vì đương kiêm tổng thống: Tưởng tôi cũng nên nói rỏ về vụ nầy vì rất nhiều bạn đã hiểu lầm về CIA do William Colby chịu trách nhiệm, hay nói cách khác do chính quyền Kennedy phải chịu. Như tôi đã nói Colby phò trợ chính quyền, còn Richard Helms phò trợ Bonesman Bush-Cha (vị đại đế dấu mặt bí danh Skull and Bones-II, Bush-ông-nội, Prescott Sheldon Bush Sr) mà trong tài liệu cho rằng president of permanent government 1920 là thủ phạm (báo chí thời đó cho rằng: lúc 10:15AM ngày 14/1 /1961 lệnh bắt đầu đến đúng ngọ, thì CIA của Bush-Cha (George H W Bush) cho lệnh hành quân qua Vịnh Con Heo, dĩ nhiên tài trợ của Bush-Cha nhưng bị thất bại nhục nhã vì TT Kennedy cương quyết không cho quân đội can thiệp. Theo lệnh CIA người điều hành cuộc hành quân là Richard Drain, ám số Skull and Bones 43, cùng cố vấn TT Kennedy là Mc George Bundy, ám số 40, người em của Bundy là William P Bundy, ám số 39 ở Bộ ngoại giao, và người thuộc Russell Trust Association cùng một người vừa tách rời William Colby là Bones 45W nội tuyến thân cận của Bush Cha với ám số 45W như trên.
Việc thất bại nầy thúc dục Kennedy ra lệnh cho Tướng Maxwell Taylor điều tra, Taylor cho rằng CIA như con Voi Rừng bất kham, kết quã Kennedy nổi giận giao cơ quan CIA lại cho quân đội đãm nhiệm và giải nhiệm một số viên chức cũng như tướng lảnh. Đây cũng thêm một yếu tố nhỏ khiến Harriman, Bushes mướn chuyên viên Mafia giết Kennedy để không gây sự xung-đột mâu thuẩn giữa CIA và FBI nhưng lại đổ lỗi oan cho William Colby vì ông có kinh nghiệm mướn Mafia giết những lảnh tụ thiên tả hay Cộng Sản tại các nước tây âu qua tiền tài trợ rút tại ngân hàng Thụy Sĩ sau thế chiến 2.
Để tiếp tục thi hành theo chỉ thị của Hội-Đồng An-Ninh Quốc-Gia (National Security Council), bản văn kiện ghi nhận số 52 Memorandum, CIA chuyễn qua dùng Phi-Cơ C46 không số do phi-công Trung-Hoa Quốc-Gia lái, chương trình thả Toán dài hạn (3 năm) sâu vào lãnh thổ Bắc-Việt. Tại Trung tâm huấn luyện Long-Thành, cách Sàigòn 40 cây số đang đào-tạo thêm hàng chục Toán mới; Tháng 5, 6 và 7 năm 1964 các Toán được thả xuống như: Boone, Buffalo, Lotus và Scorpion… kết quả toạ độ LZ đều bị Richard Helms giao cho Trinh Sát Mai Chí Thọ, nên tất cả bị tóm cổ làm “double cross”. Tuy thất bại nhưng cũng vẫn tiếp-tục đào-luyện 21 tuần lễ các Toán mới, và chọn người có khả năng để tăng cường bổ sung cho Toán Remus và Tourbillon dành cho phía Hà Nội chơi trò “Cút-bắt”. Nhưng sự thật đây là trò chơi rẽ tiền: Dân và cán bộ cấp nhỏ người nào cũng óm nhách óm nheo vì không đủ ăn thiếu dinh dưỡng nên mặt bũn da chì, đem bắt cóc họ lùa vào chiếc duyên tốc đỉnh PT Nasty đem vào Cù Lao Ré (đảo Lý Sơn) nuôi cho mập, rồi thả về chỗ cũ, mặt mày hồng hào khỏe mạnh đễ lộ ra coi như “Ông ơi tui ở bụi nầy” thì bị bắt rồi cho đi cải tạo tư tưởng. Rồi họ tuyên dương tình báo nhân dân của họ thật xuất quỷ nhập thần, dù rằng đây là trò chơi rẽ tiền, nhưng đối với tinh thần là kích thích sự háo thắng truyền thống của CS để hy sinh sự sanh bắc tử nam, có như vậy để cho họ tiếp tục phấn đấu vượt bao khó khăn để trục Ma/Quỹ hoàn thành kế sách chiến lược “Eurasia-1” cưỡng chiếm vi phạm hiệp định chờ giải quyết Biển Ðông khi kết thúc “Eurasia-1” qua COC/LHQ.
Còn bên nam Lào Nhóm Richard Helms cũng làm mất tích 2 chiếc trực thăng vi phạm đường cấm bay là 559, mà tác giả gọi là Harriman/HWY “Sam Developed Zone” là H-19 trung úy Bùi Quang Các và H-34 Phan Thế Long.
Vietnam War: The New Legion
- https://books.google.com/books?isbn=1426927444
Vinh Truong - 2010 - History
The New Legion Vinh Truong ... for commencing build up the Harriman's highway [Western: Ho Chi Minh Trail; North Vietnam: Route ... 3 which composed 4 books involving Vietnam War: (1) authors Walter Isaacson and Evan Thomas, The ...
Sơn-Tinh thất bại, CIA dùng Thủy-Tinh gở lại: Ở Vịnh Bắc-Việt, duyên-tốc-đỉnh Nasty và Biệt-Hải bắt đầu tấn kích phá hoại rất thành công nhiều mục-tiêu rải-rác dọc Duyên-Hải; Hai cuộc tấn kích chớp-nhoáng rồi rút ra khỏi, đó là ngày 9 và 25 tháng 7, 1961.
Đặc biệt ngày 30 July, 1961 tấn kích dữ-dội căn-cứ Radar của Hà-Nội, xử dụng tốc đĩnh Nasty và Biệt-Hải tấn kích quyết liệt sâu vào đất liền, hủy diệt căn-cứ thường dòm ngó nầy, gây ra nhiều đám cháy và nhiều tiếng nổ phụ dài theo sau đó. Cuộc hành quân của Thủy-Tinh hoàn-toàn thắng lợi
Kết quả về Hành-Quân cũa Toán Dài Hạn: Nói tóm lại, sự hoạt động của Toán Dài-Hạn, từ ngày thành lập đến nay xem như thất bại hoàn-toàn vì Richard Helms, chỉ có bảy Toán và một Đơn Chiếc được xem như còn hoạt động trong nội-địa Bắc-Việt đến năm 1967 (xem bản đồ ở trang đầu) Ba Toán và một Đơn Chiếc do CIA đào tạo sau bốn năm hoạt động là: Eagle, Red-Dragon và Romeo đã tỏ ra có nhiều cố gắng.
Đem so-sánh với kế-hoạch kồng-kềnh của CIA, các Toán nầy hoạt động cũng không đáng kể, mặc dầu phương tiện đem họ đi thâm-nhập rất hoàn-hảo, nhưng kết quả lại không ra gì.
CIA thả Toán Tourbillon ngày 16/5/1962, sau đó tăng cường thêm hai Toán-viên ở vùng hoạt động tây-bắc Hà-Nội, lúc đầu Toán phải mở những trận phục kích, phá hoại, gây rối hậu phương địch, sau đổi lại chỉ góp nhặt tin-tức báo-cáo về Trung-ương mà thôi. Kết quả không tin-tức nào cho là đáng kể; Nhận thấy cứ mỗi lần muốn bốc họ ra thì họ xin trì hoản thối thác và đến bãi bốc không đúng hẹn (Nếu chúng ta suy gẫm có sự thay đỗi nhiệm vụ như vậy có nghĩa là CIA của W.E.Colby bị CIA của Richard Helms của VVSS đè bẹp, thế thì ai nắm chính sách Mỹ? Ðúng y chang Harriman kiến trúc sư cuộc chiến, và Prescott Bush, chủ tịch hội đồng kỹ nghệ quốc phòng War Industries Board)
Tháng Tám năm 1963 CIA thả Toán Easy ở Sơn-La với mục địch, Toán phải tìm mọi cách liên-lạc với nhóm người lãnh đạo của sắc-tộc Mèo, Thái để được Bốc đem về cho CIA huấn luyện, sau tháng giêng năm 1964, có nghĩa là sau khi TT Kennedy và TT Diệm bị thảm sát, nhiệm vụ nầy được hủy bỏ hoàn toàn vì chỉ-thị đột ngột của Hoa-Thịnh-Đốn (lịnh từ người số 3 trong bộ Ngoại giao, W.A.Harriman) không được mở các cuộc đột kích cũng như tấn-kích. Toán Easy trở lại vị thế “nhàn rỗi” giống như tên đặt: là chỉ thu-lượm, khai-thác tin-tức và tìm hiểu để tuyển người tại địa phương.
Kết quả, không thấy báo-cáo… nín câm như hến! Colby không biết gì nhưng điệp viên 19 Lucien bắc, thì biết tất cả mọi việc qua Phạm Xuân Ẩn/Mai Chí Thọ. Theo sự tường trình của CIA [Colby] thì Toán Easy nầy đã được tăng cường bốn lần với hai mươi ba Toán viên. Đến khi cho biết, tình-trạng khẩn-cấp, báo-động Đỏ, vị bị nghi-ngờ, vài Toán viên phải được Bốc về ngay… thì Toán nầy cắt đứt liên-lạc tức khắc (bị bắt buộc phải làm nhiệm vụ nhị-trùng theo lịnh Richard Helms về sau nầy gay quá gay cấn thì trung úy phản chiến John F Kerry nối tiếp đi đêm vào nội điạ tại Hà Nội)
Toán sáu người Remus nhảy dù xuống ngày 16 tháng 4 năm 1962 gần Điện-Biên-Phủ, ấn-định mục-tiêu: Thiết lập bí-mật tại đây một Căn-cứ chìm để đón nhận tin cũng như phát tin đi hàng ngày về diễn-tiến thay đổi tình-hình chính-trị, kinh-tế cũng như quân-sự, lựa chọn một nơi thật an-toàn để nhận tiếp-tế và cũng là nơi sẽ tiếp-nhận thêm Toán viên Mới, thu nhập tài-liệu, dữ kiện để tuyển người cho Mặt trận Gươm Thiêng Ái-Quốc, nhưng sau khi TT Kennedy bị thảm sát, Toán Remus trở lại nhiệm vụ thám sát để báo cáo tình hình, nói tóm lại từ khiêu khích trở về phòng thủ để lấy tin tức, ngay sau khi TT Kennedy bị Harriman và dòng họ Bushes quyết triệt tiêu. Các toán đã thã trở về mục tiêu do la tin tức, không được phá hoại và bị bỏ trong quên lảng như ta thường nói đem con bỏ chợ thật chua cay! Nhưng sau cùng họ được đi ưu tiên trong nhóm HO vào thời gian nhanh nhứt.
Năm 1964, Toán Remus báo-cáo đã phá sập nhiều cầu-cống trên những huyết lộ của Bắc-Việt, Bộ-Trưởng Quốc-Phòng Mc Namara (một thành viên Bonesman phản chiến) làm bộ mừng rỡ khi William-Colby báo cáo, lúc nghe được tin nầy, Mc Namara nhún-nhảy tưng-tưng như đứa trẻ con vừa được Bố Mẹ mua đồ chơi; nhưng Colby cũng biết Namara không ưa gì mình khi cố mĩm cười và cứ tưởng như Mc Namara cho rằng, cuộc chiến sẽ thay đổi hẳn cục diện và đây quả là một chiến-công vĩ đại? CIA không có bằng chứng nhưng chỉ tin vào báo cáo, cho đây là kết quả tốt đẹp nhất nên Toán Remus được tăng cường năm lần, (chỉ có Nhóm phản gián của điệp-viên số 19 Lucien Conein và Phạm Xuân Ẩn là hiểu rỏ mọi diển tiến của trò chơi nầy và Mc Namara cũng thừa hiểu điều đó nhưng cũng cố đóng kịch như là người thuộc về phía viên chức chính quyền, làm sao Mc Namara quên được hảng Ford có phần hùng với Liên Xô bằng sản xuất phần phụ tùng như Bôm dầu, Bôm nước … cho sự xuất cản cùng LX với 10.000 chiếc Molotova trong khi điệp viên tài ba nhứt trong Ðệ-2 thế chiến, W.E.Colby đành thúc thủ).
Mãi đến năm 1966 Remus bị nhóm Colby phê bình khiển trách vì quá tự mãn nên báo cáo quá ít và mù-mờ không rõ-ràng, Trung-ương quyết định, vì nghi ngờ, phải thay đổi nhiệm vụ nên ra lệnh Bốc bớt về hai Toán-viên. Được Toán trả lời ngay: “Rất nguy-hiểm không nên bốc hai Toán-viên ra…” Đến giữa năm 1968, tất cả vô-tuyến liên-lạc đều cắt đứt, cũng vừa phỏng vấn lấy cung một tên lính Bắc-Việt mới bị bắt, hắn tiết lộ rằng: Đội-Trinh-Sát đã bao vây bắt được Toán Gián-Điệp của Chính-phủ Sàigòn ở vùng cao thuộc Tỉnh Hoàng-Liên-Sơn. Sau khi phối kiểm, đúng là Toán Remus vào giữa tháng 6 năm 1962, có nghĩa là sau khi thâm nhập được hai tháng là bị chụp ngay, Bắc-Việt dùng Toán nầy để làm Gián-diệp hàng đôi, trong khi Colby không biết gì cả.
Ngày 13/5/1968, Đài Hà-Nội công bố xác định có bắt được một Toán Gián-Điệp với những dữ kiện…rõ-ràng là Toán Remus.
Nói tóm lại, Colby chỉ còn Một-Đơn-Chiếc Ares là đáng tin cậy được, (tôi đoán rằng Đặng Chí Bình, thép đen?) đầu năm 1961 Ares được thả bằng đường biển, gần biên-giới Trung-Quốc, lúc đầu không liên-lạc được nhưng sau bắt được liên-lạc; Trước đây được một viên chức của Sở-Khai-Thác Địa-Hình đề ý và tìm ra Ông khi ông còn ở Trại Tỵ nạn Cộng-Sản vào ngày 29/8/1960 được đưa vào ống kính CIA vì ông có nhiều mối căm thù tích lủy với Cộng-Sản, với sự kích động hăng-say khiến ông ao-ước được có cơ-hội nầy để tiêu-diệt Cộng-Sản, dĩ nhiên không bao lâu, sau ông được cơ quan tuyển dụng ngay. Thoạt đầu ông được xem như tích cực, hữu-hiệu, cung-cấp những tin-tức cũng như tài-liệu về Miền-Bắc, nhà máy điện Uông-Bí, Xa-lộ, Cầu-cống, Bến cảng Hải-Phòng và những tin-tức liên-quan khác, chính ông đã cố-gắng hết mình tìm được những tin-tức vô cùng quý giá. Tuy nhiên đến năm 1966, CIA bắt đầu ngạc nhiên về sự yêu cầu tiếp-tế của ông, Ông đưa ra điều-kiện nơi tiếp-tế, rồi thình-lình lại xin hủy bỏ; Khi CIA quyết tình muốn bốc ông ra thì ông thối-thác không ra chỗ hẹn, nhưng vẫn liên-lạc mãi đến năm 1968; Hà-Nội biết như vậy nên càng rà theo dõi ông sát nút nhờ qua tin của tam-trùng Ẩn báo cáo khá chính xác những hoạt động gián điệp biệt kích của VNCH.
Nói tóm lại góp nhặt tin-tức, phá hoại đột kích… Các Toán dài-hạn ít có kết quả hơn Toán ngắn hạn, tại sao! Rất nhiều lý do phức tạp chỉ biết qua tin-tức bằng vô-tuyến, nếu có phá sập cầu, cho biết vị trí, chụp hình thế thôi. Thậm chí có những Toán bị Bắc-Việt bắt được và đang áp-đặt làm điệp-viên hàng đôi mà CIA [nhánh chính quyền Colby] cũng chẳng hay biết, cứ như thế mà tiếp-tục tiếp-tế, thả tăng thêm người: (Những khuyết điểm thực tập nầy của Colby vẫn được ghi chép vào Học viện Quân sự để rút kinh nghiệm sau nầy)
Toán Tourbillon, năm 1962 tiếp nhận Toán viên mới hai lần, rồi tiếp-tục nhận thêm năm 1964, năm 1965, năm 1966 và năm 1967, thật là buồn cười cho một Cơ-Quan CIA tự hào là nỗi tiếng khắp thế-giới mà bị mù lòa không thể tưởng. Nhưng sự thật đả bị CIA (toán phản gián của Richard Helms) qua Phạm Xuân Ẩn chỉ điểm tọa độ nên bị tóm cổ hết cả lủ, theo kế hoặch của Nhóm tham mưư Harriman là mọi ngành, binh chủng, đơn vị đều phải thực tập trách vụ nhưng không cần thu hoặch kết quả với châm ngôn (everthing worked but nothing worked enough)
- Toán Remus nhận tiếp-tế Bốn lần
- Toán Easy nhận tiếp-tế Năm lần
- Tất cả những Toán viên tăng cường đều bị bắt, bị giết bởi lính tuần tra theo kiểu Cày Răng Lược của lính Bắc-Việt.
Hồi Đệ II thế chiến, Tình-báo Quân-đội Hoa-kỳ OSS rất hữu hiệu, thao lược và kiệt xuất, họ võn-vẹn có vài người trong lòng địch kiểm soát, thay vì phải điều-động cả hàng Sư-đoàn để giao-tranh với Địch, dĩ nhiên với quân số nhiều như vậy thì phải chịu thiệt hại khi đụng độ. Cũng nên nhắc lại chuyện xưa, ngày đó OSS biết khi nào cần sự có mặt của quân bạn để tham chiến, đúng lúc, nơi nào, vào giờ nào, để làm gì…Trong khi Đồng-minh Liên-Xô không những hàng ngày mà hàng giờ chờ quân-đội Hoa-kỳ nhảy vào vòng chiến để nhẹ bớt áp-lực. Trong khi mũi dùi tiến về phía Tây-Bá-Linh, Liên-Xô chịu quá nhiều thiệt hại về nhân mạng, đến khi Liên-Xô tiến gần đến Bá-Linh, lúc nầy Sĩ-quan OSS, W.E.Colby mới chịu báo-cáo cho Sư-đoàn Dù nhảy vào vòng chiến để chụp giật phỏng tay trên giành được các nhà Bác-Học Đức trên tay hồng quân Liên Xô; Ngày xưa Cơ-quan Tình-báo Quân-đội OSS càng kiệt xuất bao nhiêu thì ngày hôm nay được đồi cái tên là CIA thì quá tệ trong dự mưu của VVSS, vì bị thọc gậy bánh xe, mục tiêu có khác là do thế chiến lược phản tình báo của Skull and Bones. CIA [Colby] biết mình mà không biết người thì làm sao nắm vững được tình-hình; Trong khi nhóm phản gián của Richard Helms thì biết cả hai bên nhở cùng KGB phối hợp thao dượt để thí nghiệm các dụng cụ truyền tin loại update nhứt cho sự ích lợi của hai nước Mỹ/Xô. Nhưng đây là một điều trớ-trêu nhưng lại trong định kiến của Nhóm tham-mưu Dân-sự Harriman về thế chiến lược ‘Thế Bênh Kẻ Mạnh’ để giúp Hà Nội chiếm lỉnh Miền Nam theo định kiến-1 (axiom-1).
- Cho thi hành công tác mà không hiểu rõ, xác định mục tiêu như thế nào, đổi mục tiêu vô chừng, khi thì phá hoại rồi đổi mục tiêu qua thu lượm tin-tức, rồi đùng một cái tuyển người ở địa phương cho chương trình Mặt-Trận Gươm Thiêng Ái Quốc, thay đổi kế-hoạch như chong-chóng (Vì mọi hoạt động đều do sự chủ đạo của Nhóm tham mưu Richard Helms/Harriman)
- Quan niệm hành quân không thích hợp, không nắm vững, thiếu hiểu biết.
- Thiếu kinh-nghiệm điều hành.
- Thiếu, không đủ thủ tục, tiêu chuẩn để chọn người.
- Huấn luyện chưa vững, thiếu tin cậy, tin-tưởng.
- Không biết cách để kích động tinh-thần Toán viên.
- Trong khi Bắc Việt đã điêu luyện về xử dụng Gián-Điệp hàng đôi, khích lệ bởi KGB
- Quân đội điều-hành không chuyên môn về phương diện tình báo, đổ lổi Kennedy (Nhưng có một đều chũ yếu là thao duợt cho cã hai phía Bắc Nam để tiêu hũy cũng như thí nghiệm vũ khí mới lấy VN làm chiến trường thí nghiệm)
Mặc dù có những sáng kiến khi phát hiện Toán bị cưỡng bức làm Gián-điệp hàng đôi như dùng Phi-cơ Phantom RF-4 thả đồ tiếp-tế theo kế hoặch đã ấn định trong chương trình: Cái thùng nhôm mang dưới bụng Phi-cơ giống như bình xăng phụ, dùng thả những tiếp liệu như Vô-tuyến, Lựu đạn, Mìn bẩy…Nhưng Lựu đạn kỳ thả nầy, hễ rút chốt ra là nổ ngay, vô-tuyến và các thứ khác đều như vậy nhưng chỉ có hiệu quả một hai lần thôi, lần sau họ đâu có dại nữa mà chịu mắc-mưu. Còn như để đánh lạc hướng địch, thả dù bằng những cục nước đá có sức nặng bằng con người… đến khi nước đá tan thì chỉ còn chiếc dù mà thôi, treo lủng lẳng trên cành cây hay cạnh sườn núi, lính Bắc-Việt sẽ tập trung vào khu đó mà tìm trong khi Toán sẽ được thả ở nơi khác, cái mưu chước nầy cũng chỉ nhất thời mà thôi, chớ không thể ứng dụng lâu dài được! Thả máy phát thanh treo trên ngọn cây phát ra tiếng liên-lạc giữa các Toán với nhau để đánh lạc hướng…nhưng dù gì thì chĩ có hậu quả nhứt thời mà thôi - Đây cũng là hình thức tạo ra sáng kiến về phía Colby.
KQ: TRƯƠNG VĂN VINH
Thursday, May 30, 2019
10 Things Not to Do on a Cruise Ship Balcony
Ashley Kosciolek
Editor
Updated May 28, 2019
Ah, the allure of a cabin
with a balcony: They say once you've tried it, you'll never go back.
Fresh ocean breezes. Coffee and a morning newspaper on your very own
swath of decking. Perfect views of sailaway each day. What's not to
love? Quite a bit, it seems, if you're in the vicinity of a fellow
cruiser who hasn't brushed up on proper balcony etiquette. The first
rule to keep in mind is that the "private veranda" you booked isn't
actually so private. Other passengers can hear, see and often smell --
yes, smell -- you, so be careful what you do, and be mindful of the
others on surrounding verandas. Here are 10 things not to do on a cruise
balcony.
1. Smoke
Many cruise lines prohibit smoking on cruise ship balconies anyway, but if you're sailing with a line that hasn't yet banned the practice, keep in mind that it might not be the best idea. Sure, it's a relaxing spot to enjoy some "me" time, but it's unlikely your cabin neighbors will appreciate having their serene spot overtaken by the smell of wafting smoke. All ships provide designated smoking areas, but if you're on a ship that allows smoking on balconies, you still might want to consider asking your neighbors if they mind.2. Play Loud Music
Loud music is for the nightclub and the lido deck. Respect the peace and quiet that many of your veranda neighbors crave by using headphones or keeping the volume to a minimum. Remember, too, that even if the volume isn't loud, it still might be loud enough for others to hear, and not everyone likes the same music you do.3. Have Sex
Although it might disturb us to think too much about it, lots of people have sex on cruise ships. We get it. Hanky panky -- from making out to making love -- under the stars seems a romantic notion, but sex on a cruise ship balcony isn't only public (visible from surrounding balconies and folks in port) it's also dangerous. Back in 2007, a man allegedly jumped off his veranda in an attempt to rescue his significant other after knocking her overboard during an outdoor rendezvous. (They survived, but you might not be so lucky.)4. Sunbathe Naked
Again, just because you have your own personal sun-filled space doesn't mean you should conduct activities of a personal nature out there. Often, balconies are slightly tiered, which means those above you could have a better view of your private bits than you realize if you sunbathe sans clothes. If perfecting your tan tops the list of vacation activities on your list, be sure to suit up.5. Behave Raucously
Of course you should enjoy your balcony. You paid for it, and it's all yours for the duration of your voyage, but bear in mind that others are in the same boat. (See what we did there?) Have fun, but keep the noise to a dull roar -- or, better yet, a dull squeak. Be particularly mindful of this late at night and early in the morning. You might like to stay up and toss a few back until the wee hours or wake at the crack of dawn to enjoy an open-air breakfast, but others won't always have schedules that align with yours, and they might be trying to sleep.6. Stand or Climb on Furniture or Railings
Safety first. Never climb from balcony to balcony or stand on the railings or veranda furniture -- the last thing you want to do is end up in the water. And, yes, that is possible if you're playing Spiderman and climbing places you shouldn't. (This is especially important if you have children. Keep an eye on them, and close and lock the balcony door when the veranda's not in use.)7. Throw Things Overboard
It's tempting to toss out a message in a bottle or easily dispose of that apple core you've got in your hand by just dropping it over the side of your balcony -- but don't do it. Cruise lines have strict rules against throwing anything off the ship. Besides negatively impacting the environment, it can also be dangerous for other passengers if the debris lands on a balcony beside or below yours. The single biggest danger to cruise ships is fire, so cigarette butts should never be tossed overboard. If the wind blows them back onboard, you're asking for trouble.8. Dry Clothes
Those in-shower clotheslines hold approximately 1.5 items, which isn't always practical if you're traveling with several people who all want their bathing suits to dry. Draping them over the chairs or tables on your balcony might seem like a great solution at first, but humid sea air does little to rid items of water quickly, and if a strong gust of wind kicks up, you might find that your bikini has suddenly turned into a one-piece.9. Leave the Balcony Door Open
There's nothing better than a soothing ocean breeze or the sound of water splashing against the side of the ship to lull you to sleep after a long day. The problem is that leaving the veranda door open can mess with the ship's air-conditioning system, wasting energy now and causing you to be uncomfortable later. Plus, if you open your main cabin door while the balcony door is ajar, you'll find yourself trapped in a wind tunnel to beat all wind tunnels -- and it'll send that three-inch stack of spa pamphlets and jewelry sale fliers swirling all over your stateroom.10. Keep the Lights On
If your balcony has outdoor lighting, remember to turn it off when you aren't using it. Not only does it waste electricity, but it can also drown out the view of the night sky that your neighbors were hoping to enjoy.ĐĐ72/TĐ7ND mất tích trên chuyến bay định mệnh ngày 11 tháng 12 năm 1965
Major Horsky had enlisted in the AAC 17 June 1945 from Jefferson Barracks, Missiouri as a private just out of high school.
Prior to his service in Vietnam, he had service flying in B-52 aircraft at Clinton Sherman AFB, Oklahoma in the early 1960s.
In Vietnam, Major Horsky, the crew and passengers were lost while flying
from Pleiku AB to Tuy Hoa AB aboard a C-123B Provider (#56-4376). The
aircraft originated out of Tan Son Nhut AB where the 309th was stationed
at the time. (This was probably a "Mule Train" operation.)
The C-123B contacted trees on a ridge line and entered a spin, crashing
1000 feet below. The ridge line had an elevation of about 4000 feet and
was probably barely visible with low ceilings between 50 and 1000 feet
and rain showers. The aircraft crashed 32 km (20 miles) west of Tuy Hoa.
All crew and passengers, 85 souls, were killed.
The aircraft was found by ARVN. The crew's remains were repatriated and interred in Arlington in 1974.
Crew:
Major Robert M. Horsky, pilot
Captain George Parker McKnight, co-pilot
SSgt. Mercedes Perez Salinas
SSgt. Donald David Stewart
Tân Sơn HoàMajor Robert M. Horsky, pilot
Captain George Parker McKnight, co-pilot
SSgt. Mercedes Perez Salinas
SSgt. Donald David Stewart
Trong cuộc hành quân không tải từ Pleiku đến Tuy Hoà, một chiếc phi cơ vận tải C-123B của Không Lực Hoa Kỳ mang số đuôi (Tail number) 376 trong nhiệm vụ chở quân (Airlift Mission) có chở theo 81 quân nhân thuộc đại đội 72 (ĐĐ 72), Tiểu đoàn 7 Nhảy dù (TĐ7ND) cất cánh lúc 1018H ngày 11 tháng 12 năm 1965, đã không đáp xuống phi trường theo giờ ấn định và cũng không đáp xuống bất cứ một phi trường nào trên toàn lãnh thổ Việt Nam Cộng Hoà.
Cho đến 0810H ngày 12 tháng 12 năm 1965 được chính thức xác nhận là mất tích không rõ lý do.
Phi cơ C-123 Không quân Hoa Kỳ, cùng loại với chiếc phi cơ lâm nạn. C-123 có thể chở được 60 quân nhân hoặc 6800 kg.
Sau đó phía Hoa Kỳ đã cho phi cơ đưa toán chuyên viên RAMP nổ lực tìm kiếm trong các ngày 12, 13 và 14 tháng 12 năm 1965, nhưng không có kết quả ! đến ngày 15 thì cuộc tìm kiếm bị gián đoạn do thời tiết xấu.
Cho đến ngày 22 và 23 tháng 12 năm 1965, toán tìm kiếm từ phi cơ quan sát đã phát hiện ra xác phi cơ bị gẫy nát, chỉ còn lại khoảng 20 feet trên một đỉnh núi về phía Tây Nam, cách Tuy Hoà 20 dậm (CQ 019 173). Toán tìm kiếm cho biết :'' không thấy dấu hiệu có sự sống của toàn bộ quân nhân ĐĐ 72 và phi hành đoàn Hoa Kỳ", thời tiết xấu và mây mù che phủ đã làm ành hưởng, gây trở ngại đến sự quan sát vị trí phi cơ lâm nạn, hơn nửa khu vực nầy lại do lực lượng việt cộng kiểm soát. Toán tìm kiếm đã cố gắng quan sát thêm, và không thấy có dấu hiệu phi cơ đáp, trước khi đụng vào đỉnh núi ! Họ không thể xác nhận liệu có thể có sự sống sót xảy ra sau khi phi cơ lâm nạn trong khu vực (REF 1).
Sáu tháng sau cuộc tìm kiếm được tiếp tục vào ngày 6 tháng 1 năm 1966, trên phi cơ qua kính quan sát trong thời gian khoảng 30 phút từ độ cao 30 đến 100 feet, toán tìm kiếm vẫn không tìm thấy được gì hơn trong khu vực phi cơ lâm nạn (REF 2).
Phải đến tám năm rưởi sau, vào ngày 16 tháng 6 năm 1974, một toán tìm kiếm khác gồm 2 quân nhân Việt Nam Cộng Hoà và 8 thợ cưa gỗ rừng tiến vào khu vực phi cơ lâm nạn quan sát tình hình trước.
Đến ngày 23 tháng 6 năm 1974, toán tìm kiếm đã gom lại được tất cả 17 bao từ phần còn lại bên ngoài phi cơ, họ không thể vào trong thân phi cơ vì còn nhiều lựu đạn và đạn M-79.
Đến ngày 28 tháng 6 năm 1974, 17 bao thu hồi bên ngoài phi cơ được Hoa Kỳ đưa về Thái Lan ( CIL-THAI ) để xác định và phân tích...
Trong hồ sơ giới hạn phổ biến của Toán chuyên Viên Phân loại và nhận dạng, được ghi nhận như sau : Họ không đủ quyền hạn để giải quyết thỏa đáng phần còn lại của bất cứ thi thể liên quan nào ! Bob. Phân loại: Hãy cẩn thận không được phân loại: NONE ...
Một phi cơ C-123 của Không quân Hoa Kỳ bị trúng đạn pháo kích VC tại Khe Sanh Năm 1968.Mới đây trong bản tin Ai Biết Thân Nhân: Anh Em Quân Nhân Nhảy Dù mất tích trên Chuyến máy bay Định Mệnh 1965, đăng trên HNPĐ, Wednesday, 01.11.2012, 11:51am (GMT-8), do Lính Dù post, có đăng một số duy vật còn lại như: Thẻ bài - ID Tags, căn cước quân nhân - ID Cards và vài giấy tờ tuỳ thân của 19 trong số 81 quân nhân thuộc ĐĐ 72 thiệt mạng đã tìm được, danh sách gồm có : .LE, Binh Van SQ 8 Vietnam Armed Forces Card
TRAN, Quy SQ 6DA 100401 ID Tag
NUON, Chau. SQ 121969/52 ID Tag
TRAN, G. O. SQ 58/202.400 ID Tag
NGUYEN, Tanh Xuan SQ 10172 ID Tag
TRAN, Than V SQ 63A 108.047 ID Tag
LE, Hoa Van Birth Certificate
NGUYEN, Tuyet Thi Partial ID Card
LE, Suyen Van SQ 57/211.162
NGUYEN, Tai Van SQ 566726 Vietnam Armed Forces Card
DO, Dien Van SQ 125.114 ID Tag
NGUYEN, Tanh Xuan SQ 10172 ID Tag
TRAN, Than V SQ 63A 108.047 ID Tag
NGUYEN, Tuong Van SQ 591535 ID CARD
BICH, Pham N. SQ 401978 ID TAG (Hình như là Đại Đội Trưởng ĐĐ71ND)
DO, Linh Van SQ 55A 121.239 ID TAG
LE, Thu Ng SQ 55A 121.239
LAM Dan Sy SQ 51/302.734 ID CARD
THY ID CARD
.Sau 46 năm trôi qua, giờ đây tin tức về chuyến bay định mệnh có chở theo 81 quân nhân ĐĐ 72, TĐ7ND bị mất tích mới được tiết lộ một phần ! Chiến tranh tàn nhẩn và khốc liệt quá ! không biết thân nhân của 81 quân nhân ĐĐ 72 trên chuyến bay định mệnh đó, có bao nhiêu người sinh sống tại các nước tự do để biết được tin tức quý giá trên ?Thân nhân muốn hỏi thăm tin tức về 81 quân nhân của ĐĐ72 - TĐ7ND bị mất tích, nên liên lạc gấp với Mr. Robert Maves, Civ JPAC J2 Robert.Maves@JPAC.PACOM.MIL.
Hoặc liên lạc với anguyen219@yahoo.com, dsmd@hotmail.com để được giúp đỡ thêm.
Tuesday, May 28, 2019
Hội H.O. Cứu Trợ TPB/QP/VNCH họp bàn về tổ chức Đại Nhạc Hội Kỳ 12
Bà
Hội Trưởng Nguyễn Thanh Thủy và các vị trong Ban Điều Hành Hội H.O. Cứu
Trợ TPB/QP/VNCH trong bàn chủ tọa. (Thanh Phong/Viễn Đông)
Bài THANH PHONG
GARDEN GROVE - Để chuẩn bị cho việc tổ chức Đại Nhạc Hội Cám Ơn Anh Người Thương Binh VNCH kỳ thứ 12, Ban Điều Hành Hội H.O. Cứu Trợ Thương Phế Binh, Quả Phụ VNCH đã tổ chức buổi họp đầu tiên vào lúc 9 giờ sáng thứ Bảy, ngày 18.5.2019, tại Văn Phòng Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Nam Cali ở Garden Grove City.
Buổi họp do HQ Đinh Quang Truật điều hợp chương trình. Trên bàn chủ tọa có bà Nguyễn Thanh Thủy (Hội Trưởng), ông Nguyễn Phán (Phó Nội Vụ), ông Vũ Trọng Mục (Phó Ngoại Vụ); ông Bùi Duy Vinh (Tổng Thư Ký). Các vị khác hiện diện có niên trưởng Nguyễn Văn Ức (Cố Vấn) và các thành viên, thiện nguyện viên: Nguyễn Hàm, Nhan Hữu Hậu, Mũ đỏ Nguyễn Văn Hùng, Lê Văn Sáu, Bùi Đẹp, Nguyễn Dinh, Nguyễn Tiến, Nguyễn Vũ, Phạm Văn Thuận, các bà, cô Nguyễn Thị Mận, Nguyễn Đào, Lê Dung, Tâm Cơ, Yểm Đỗ, Mai Ngô, hai hậu duệ Khóa 5 Vì Dân: anh Nguyễn Đức Hòa và anh Dũng Vũ, ông Phát Bùi (Chủ Tịch Cộng Đồng NVQG) cùng một số cơ quan truyền thông.
Sau nghi thức chào cờ và mặc niệm, bà Hội Trưởng Nguyễn Thanh Thủy chào mừng và cám ơn mọi người đã có mặt tham dự. Sau đó bà cho biết, theo quyết định của Ban Chấp Hành Hội H.O. Cứu Trợ TPB/QP/VNCH, Đại Nhạc Hội Cám Ơn Anh kỳ thứ 12 sẽ được tổ chức vào ngày Chủ Nhật, 21 tháng 7, 2019 từ 12 giờ đến 7 giờ tối tại sân Trường Trung Học Los Amigos, 16566 Newhope St, Fountain Valley, CA 92708, và buổi họp này là để bàn thảo chương trình gây quỹ cho Đại Nhạc Hội, vì chi phí cho ĐNH rất cao.
Tiếp theo, ông Tiến cho biết, ông và ông Cang đã lo thủ tục hành chánh hoàn tất và ông phân phát bản đồ vị trí tổ chức, trong đó có sân khấu, lều bán vé, lều âm thanh, nơi đặt máy phát điện, khu Trailer v.v.. Trong phần thảo luận, niên trưởng Nguyễn Văn Ức đề nghị lập một cái khung sẵn, trong đó có những phần hành gì và ai sẽ đảm nhận. Bà Thanh Thủy tạm thời đưa ra thành phần nhân sự như kỳ ĐNH kỳ 10, sau này nếu có thay đổi sẽ bổ sung sau.
Một vị đề nghị bà Hội Trưởng phải viết thư riêng gửi cho từng Hội Đoàn trong Cộng Đồng để mời tham dự và cộng tác, gửi chung chung, nhiều hội đoàn không đi. Bà Hội Trưởng hứa sẽ làm như đề nghị. Một vị đề nghị mời ba Chủ Tịch Cộng Đồng ngoài Orange County là BS Võ Đình Hữu (CĐ Pomona), bà Đặng Kim Trang (CĐ San Diego), ông Trần Vệ (CĐNV South Bay) tham dự và xin tiếp tay ủng hộ một số vé mời.
Hai hậu duệ Nguyễn Đức Hòa và Dũng Vũ cho biết nhóm Hậu Duệ sẵn sàng cộng tác làm bất cứ việc gì Hội giao. Xin chú trọng mời anh Billy Lê và Tổng Hội Sinh Viên và đề nghị không bán vé vào cửa ($10/vé) để mọi người tùy nghi ủng hộ.
Bà Hội Trưởng cho biết, việc này không thể, vì chi phí tổ chức rất cao, cần có tiền trang trải. Bà Thanh Thủy cho biết các chị em Hội Nữ Quân Nhân từ Bắc Cali sẽ xuống hỗ trợ và bà đã mời các chị nữ quân nhân mặc quân phục vào ban tiếp tân do niên trưởng Vũ Trọng Mục quản lý. Niên trưởng Nguyễn Văn Ức cho biết, Chủ Tịch CĐNV Tây Bắc và Hội Đồng Điều Hành Tập Thể Chiến Sĩ vùng Tây Bắc Hoa Kỳ sẽ hợp tác bán vé giúp nếu có giấy giới thiệu chính thức của Hội H.O. Bà Thanh Thủy hứa sẽ làm ngay và nhờ niên trưởng Ức chuyển giùm.
Về việc phân phối vé. Hiện nay vé đã có bán tại Hội H.O. Cứu Trợ TPB/QP/VNCH (714) 837-5998, (714)-371-7967, (714) 721-0750, Bolsa Tickets (7140 418-2499, TT Pháp Quang (714) 891-1465, Nhà sách Văn Bút (714) 895-7080, TT Bích Thu Vân (714) 897-4519, Nhà sách Tú Quỳnh (714) 531-4284, ABC Copy (714) 596-5536.
Theo sự phân phối, mỗi Hội Đoàn nhận 100 vé. Niên trưởng Nhan Hữu Hậu cho biết ông đã bán hết 100 vé và xin nhận thêm 200 vé nữa. Ông Phát Bùi xin nhận bán 1,000 vé. Ông Lê Văn Sáu nhận 1,000 vé để phân phối cho 11 Hội đoàn quân đội trong Liên Hội Cựu Chiến Sĩ.
Còn nhiều vấn đề phải bàn thảo nên ban tổ chức quyết định sẽ có các buổi họp kế tiếp vào các ngày Chủ Nhật 2 tháng 6, 16/6, 30/6 và 14 tháng 7, 2019 bắt đầu từ 10 giờ cũng tại địa điểm này.
Thanh Phong - Viễn Đông Daily
Bài THANH PHONG
GARDEN GROVE - Để chuẩn bị cho việc tổ chức Đại Nhạc Hội Cám Ơn Anh Người Thương Binh VNCH kỳ thứ 12, Ban Điều Hành Hội H.O. Cứu Trợ Thương Phế Binh, Quả Phụ VNCH đã tổ chức buổi họp đầu tiên vào lúc 9 giờ sáng thứ Bảy, ngày 18.5.2019, tại Văn Phòng Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Nam Cali ở Garden Grove City.
Buổi họp do HQ Đinh Quang Truật điều hợp chương trình. Trên bàn chủ tọa có bà Nguyễn Thanh Thủy (Hội Trưởng), ông Nguyễn Phán (Phó Nội Vụ), ông Vũ Trọng Mục (Phó Ngoại Vụ); ông Bùi Duy Vinh (Tổng Thư Ký). Các vị khác hiện diện có niên trưởng Nguyễn Văn Ức (Cố Vấn) và các thành viên, thiện nguyện viên: Nguyễn Hàm, Nhan Hữu Hậu, Mũ đỏ Nguyễn Văn Hùng, Lê Văn Sáu, Bùi Đẹp, Nguyễn Dinh, Nguyễn Tiến, Nguyễn Vũ, Phạm Văn Thuận, các bà, cô Nguyễn Thị Mận, Nguyễn Đào, Lê Dung, Tâm Cơ, Yểm Đỗ, Mai Ngô, hai hậu duệ Khóa 5 Vì Dân: anh Nguyễn Đức Hòa và anh Dũng Vũ, ông Phát Bùi (Chủ Tịch Cộng Đồng NVQG) cùng một số cơ quan truyền thông.
Sau nghi thức chào cờ và mặc niệm, bà Hội Trưởng Nguyễn Thanh Thủy chào mừng và cám ơn mọi người đã có mặt tham dự. Sau đó bà cho biết, theo quyết định của Ban Chấp Hành Hội H.O. Cứu Trợ TPB/QP/VNCH, Đại Nhạc Hội Cám Ơn Anh kỳ thứ 12 sẽ được tổ chức vào ngày Chủ Nhật, 21 tháng 7, 2019 từ 12 giờ đến 7 giờ tối tại sân Trường Trung Học Los Amigos, 16566 Newhope St, Fountain Valley, CA 92708, và buổi họp này là để bàn thảo chương trình gây quỹ cho Đại Nhạc Hội, vì chi phí cho ĐNH rất cao.
Tiếp theo, ông Tiến cho biết, ông và ông Cang đã lo thủ tục hành chánh hoàn tất và ông phân phát bản đồ vị trí tổ chức, trong đó có sân khấu, lều bán vé, lều âm thanh, nơi đặt máy phát điện, khu Trailer v.v.. Trong phần thảo luận, niên trưởng Nguyễn Văn Ức đề nghị lập một cái khung sẵn, trong đó có những phần hành gì và ai sẽ đảm nhận. Bà Thanh Thủy tạm thời đưa ra thành phần nhân sự như kỳ ĐNH kỳ 10, sau này nếu có thay đổi sẽ bổ sung sau.
Một vị đề nghị bà Hội Trưởng phải viết thư riêng gửi cho từng Hội Đoàn trong Cộng Đồng để mời tham dự và cộng tác, gửi chung chung, nhiều hội đoàn không đi. Bà Hội Trưởng hứa sẽ làm như đề nghị. Một vị đề nghị mời ba Chủ Tịch Cộng Đồng ngoài Orange County là BS Võ Đình Hữu (CĐ Pomona), bà Đặng Kim Trang (CĐ San Diego), ông Trần Vệ (CĐNV South Bay) tham dự và xin tiếp tay ủng hộ một số vé mời.
Hai hậu duệ Nguyễn Đức Hòa và Dũng Vũ cho biết nhóm Hậu Duệ sẵn sàng cộng tác làm bất cứ việc gì Hội giao. Xin chú trọng mời anh Billy Lê và Tổng Hội Sinh Viên và đề nghị không bán vé vào cửa ($10/vé) để mọi người tùy nghi ủng hộ.
Bà Hội Trưởng cho biết, việc này không thể, vì chi phí tổ chức rất cao, cần có tiền trang trải. Bà Thanh Thủy cho biết các chị em Hội Nữ Quân Nhân từ Bắc Cali sẽ xuống hỗ trợ và bà đã mời các chị nữ quân nhân mặc quân phục vào ban tiếp tân do niên trưởng Vũ Trọng Mục quản lý. Niên trưởng Nguyễn Văn Ức cho biết, Chủ Tịch CĐNV Tây Bắc và Hội Đồng Điều Hành Tập Thể Chiến Sĩ vùng Tây Bắc Hoa Kỳ sẽ hợp tác bán vé giúp nếu có giấy giới thiệu chính thức của Hội H.O. Bà Thanh Thủy hứa sẽ làm ngay và nhờ niên trưởng Ức chuyển giùm.
Về việc phân phối vé. Hiện nay vé đã có bán tại Hội H.O. Cứu Trợ TPB/QP/VNCH (714) 837-5998, (714)-371-7967, (714) 721-0750, Bolsa Tickets (7140 418-2499, TT Pháp Quang (714) 891-1465, Nhà sách Văn Bút (714) 895-7080, TT Bích Thu Vân (714) 897-4519, Nhà sách Tú Quỳnh (714) 531-4284, ABC Copy (714) 596-5536.
Theo sự phân phối, mỗi Hội Đoàn nhận 100 vé. Niên trưởng Nhan Hữu Hậu cho biết ông đã bán hết 100 vé và xin nhận thêm 200 vé nữa. Ông Phát Bùi xin nhận bán 1,000 vé. Ông Lê Văn Sáu nhận 1,000 vé để phân phối cho 11 Hội đoàn quân đội trong Liên Hội Cựu Chiến Sĩ.
Còn nhiều vấn đề phải bàn thảo nên ban tổ chức quyết định sẽ có các buổi họp kế tiếp vào các ngày Chủ Nhật 2 tháng 6, 16/6, 30/6 và 14 tháng 7, 2019 bắt đầu từ 10 giờ cũng tại địa điểm này.
Thanh Phong - Viễn Đông Daily
Xác Định Giá Trị Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa - Trần Đổ Cung
Tôi được một bạn trẻ Không Quân giới thiệu và Tiến Sỹ Lewis Sorley liên lạc gửi cho tôi bài diễn văn ông đã đọc tại Đại Học Kỹ Thuật Texas TTU về đề tài Reassessing ARVN. Ông có ý muốn nhờ tôi phiên dịch bài này ra để phổ biến rộng rãi trong cộng đồng Mỹ gốc Việt. Tôi đã đọc kỹ bài thuyết trình giài 32 trang, nhận thấy rất bổ ích về phương diện sử liệu và nhân bản và đã chấp thuận đề nghị.
Trong bài thuyết trình Tiến Sỹ Sorley đã dùng nhãn quan của một quân nhân và một trí thức khoa bảng để thẳng thắn bênh vực quân đội Việt Nam trong một thời kỳ chiến đấu cam go gian khổ nhất của nước nhà. Ông đã dầy công nghiên cứu các tài liệu đã bạch hóa hầu đưa ra những nhận xét rất xác đáng về khả năng, lòng quả cảm và sự chịu đựng tột cùng của các chiến sỹ chiến đấu cho một nước Việt Nam tự do trước những búa rìu bất công của các lực lượng phản chiến và thiên tả Mỹ Quốc. Những tên tuổi lớn ông đưa ra như Đại Sứ Ellsworth Bunker, Đại Tướng Creighton Abrams, Thiếu Tướng James L. Collins, Đại Tướng Tham Mưu Trưởng Lục Quân Harolk K. Johnson, Bộ Trưởng Quốc Phòng Robert McNamara, trùm CIA William Colby, Sir Thompson, Tướng John Paul Vann, Tướng Tiếp Vận Việt Nam Đồng Văn Khuyên, Đại Tướng Tổng Tham Mưu Trưởng Cao Văn Viên, Trung Tướng Ngô Quang Trưởng Tướng Cộng Sản Võ Nguyên Giáp, Lê Trọng Tấn vv là những nhân vật và dẫn chứng lịch sử trong giai đoạn nhiễu nhương và đau đớn ê chề cho đất nước và tất cả chúng ta.
Nói về chiến dịch Hạ Lào Lam Sơn 719 ông đã đưa ra những con số cho thấy địch quân đã bị thiệt hại nặng nề và quân ta tuy không thắng trận nhưng đã không thất bại như bọn chủ bại bên Mỹ đã rêu rao. Tôi được biết viên Trung Tướng cộng sản chỉ huy chiến dịch là Trung Tướng Phạm Hồng Sơn, tên thật là Phạm Thành Chính là một sinh viên luật cùng thời với tôi và cùng ở Đại Học Xá Bạch Mai. Anh ta là anh em đồng hao với Võ Nguyên Giáp, cùng là con rể nhà học giả Đặng Thái Mai, lấy con út ông Mai là nhà văn và nhà giáo Đặng Anh Đào. Hiện tại Tướng Phạm Hồng Sơn đã 84 tuổi, đã lãng trí và cũng đã ra rìa như Giáp tuy được cấp một biệt thự lớn ở đường Lý Nam Đế Hà Nội.
Có cả năm trang dành cho Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu. Trước hết tôi phải nói rằng tôi cũng như nhiều đồng hương đã không mấy có thiện cảm với ông Thiệu. Riêng tôi lại có một điều hận trong lòng khi ông ta cho tôi là đàn em của Nguyễn Cao Kỳ. Năm 1948 khi tôi vào Sài Gòn với mấy bạn Đại Việt Nguyễn Tất Ứng, Nguyễn Đình Tú tôi đã được đưa đến thăm ông Nguyễn Văn Kiểu là anh lớn của ông Thiệu ở đường Kitchener. Ông Kiểu là một đảng viên Đại Việt miền Nam, người rất hiền hậu và trung thực làm chủ một cửa hàng bán nước mắm ở đó và chúng tôi đã trở thành khá thân thiết. Hồi tôi nhận chức Thứ Ủy Tổng Cuộc Trưởng Tiếp Tế trong chính phủ Nguyễn Cao Kỳ mà không có nhân viên phòng sở thì tôi đã được tạm dùng bàn giấy của ông Kiểu ở Trụ Sở Liên Minh Á Châu Chống Cộng số 122 trên đường Hồng Thập Tự. Sau khi tôi rời TCTT, lúc ông Thiệu lên làm Tổng Thống thì ông Kiểu đã đưa ý kiến cho chú em là “Tám, tại sao không dùng anh Cung” thì được một câu trả lời lạnh lùng, “Cung là tay chân đao búa của Nguyễn Cao Kỳ”. Nghe vậy tôi cho là một sỉ nhục. Vì coi tôi như là một lũ điếu đóm xun xoe mạt chược, nhậu nhẹt, ăn tục nói phét xung quanh ông Kỳ thì hơi quá!
Trong phần dành cho ông Thiệu tôi thấy thương ông ta khổ tâm nhiều trong thời kỳ mười năm nắm vận mệnh quốc gia, đương đầu với Mỹ, với đe dọa đảo chính và với tình hình đa đoan của nước nhà. Được đọc bài phỏng vấn cựu Phụ Tá thân cận Nguyễn Văn Ngân của Trần Phong Vũ tôi càng nhìn rõ sự cô đơn của một lãnh tụ thông minh, mưu trí nhưng sinh bất phùng thời. Và tôi càng thông cảm nỗi bất hạnh của ông để đặt câu hỏi “một người khác nắm quyền có khá hơn không hay là chúng ta lại phải trải qua một bất hạnh lớn hơn không”?
Trần Đỗ Cung
Prunedale, tháng 10, 2006
*****
Trong một cuộc chiến dai dẳng và khó khăn không một ai có thể nhìn rõ khả năng của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Hôm nay tôi trình bày vấn đề này dưới nhiều khía cạnh trong tám mục chính và hai phụ khoản.
Chính Phủ Việt Nam cấp các huy chương tham chiến cho quân nhân Mỹ. Đặc biệt thấy gắn trên băng biểu chương một thẻ kim khí khắc “1960…” Người ta đã không ghi niên điểm cuối cùng bởi lý do dễ hiểu; tuy nhiên ta có thể xem 1960 là khởi điểm vì đó là mốc đánh dấu sự gia tăng tham chiến của Mỹ cho đến ngày quân đội Mỹ lên cực điểm. Trong giai đoạn này chúng ta có môt cái nhìn tổng thể về thành tích của quân đội Việt Nam từ 1960 cho đến 1975.
Vài năm trước đây tôi đã viết một bài nhan đề “Dũng cảm và xương máu” để phân tích thành quả quân đội Việt Nam trong vụ tấn công tháng Tư 1972. Bài đã được đăng trong báo Parameters của trường Đại Học Quân Sự. Hồi còn sinh thời ông Douglas Pike đã bình luận trong một ấn bản Indochina Chronology như sau: “Đã có cố gắng chậm chạp nhưng liên tục điều chỉnh và cứu vãn danh dự của ngưới quân nhân Việt Nam từng bị nhục mạ bởi bọn phóng viên truyền hình thương mại ngu dốt và cánh trí thức thiên tả. Bài của ông Sorley đã xét lại lịch sử và ông ta lập luận vững vàng trong lãnh vực này”.
Tôi vẫn tri ân lời khuyến khích ấy và ước gì Giáo Sư Pike còn hiện diện để thấy các tài liệu lịch sử hiện hữu chứng minh sự dũng cảm đưa đến trưởng thành và thành tựu của quân lực Việt Nam Cộng Hòa. Chỉ vì nước chúng ta không thực thi cam kết cho Nam Việt trong khi phe cộng sản vẫn tiếp tục và đều đặn gia tăng yểm trợ Bắc Việt nên đồng minh bất hạnh của chúng ta mới bị tràn ngập và thua trận.
Cho đến nay chưa bao giờ có một cố gắng định mức toàn diện sự tiến triển và thành tích của quân đội Việt Nam trong những năm bành trướng. Trong thời giờ hạn hẹp ở đây tôi chỉ mong điều chỉnh phần nào sự khiếm khuyết, bất công và nhiều lúc sai lạc mỗi khi bàn đến QLVNCH tuy đó là một thái độ khôn ngoan cho đến nay.
Chúng ta rất thiếu hiểu biết về cuộc chiến Việt Nam mặc dầu nó đã kết thúc ba mươi năm qua. Là vì những người phản chiến hoặc ít nhất chống sự tham dự của chính mình đã mô tả mọi khía cạnh qua một lăng kính xấu và nhiều khi đã nói sai sự thật. Ông James Webb vạch mặt giới truyền thông, trí thức và Hollywood là những nhóm đã “có lợi khi làm cho cuộc chiến bị xem là không cần thiết hay không thắng được”. Và vì họ điều khiển dư luận nên họ đưa ra những lập luận sai lầm ngay cả khi chiến tranh kết thúc đã ba mươi năm. Những lập luận thật sai lạc, đi từ thóa mạ người lính Việt trong một quá trình chiến đấu cam khổ cho đến Jane Fonda hạ nhục những tù binh Mỹ là bọn láo khoét hoặc đạo đức giả khi nói rằng họ đã bị tra tấn hay hành hạ trong lúc bị giam cầm. Đã đến lúc ta phải bỏ thái độ tiêu cực, lắm khi mạt sát và cố tình dùng chính trị để đổ lỗi cho quân đội Việt Nam trong hầu hết các tranh luận.
PHẦN 1 : QUÂN ĐỘI VIỆT NAM LÚC ĐẦU
Đây là giai đoạn mà chúng ta chủ động trong khi Việt Nam bị đẩy ra ngoài lề với nhiệm vụ bình định (mà đây chính cũng là một khía cạnh của chiến tranh và bộ chỉ huy Mỹ đã quên lãng). Bởi vậy họ không được cấp những vũ khí mới cũng như được trợ chiến cần thiết.
Phần đông chúng ta và ngay cả một số người Mỹ phục vụ tại chỗ đều chỉ trích quân đội Việt Nam trong thời kỳ ấy. Họ đã không lưu ý đến một số yếu tố ảnh hưởng nặng nề lên tình trạng đó. Quân cụ Mỹ cung cấp đều là những thứ lỗi thời từ Thế Chiến II, nhất là các súng trường M-1 vừa nặng vừa cồng kềnh với tầm vóc người Việt. Trong khi đó thì kẻ thù đã được Nga-Tầu trang bị đầy đủ súng AK-47.
Thiếu Tướng James L. Collins đã trình bầy về tình hình quân đội Việt Nam như sau, “Năm 1964 địch quân đã bắt đầu xử dụng AK-47, một loại súng tân tiến, tự động và rất bén nhậy. Trái lại lực lượng bạn vẫn dùng loại khí cụ phế thải của Thế Chiến II…” Rồi từ năm 1965 khi quân Mỹ lần hồi gia tăng nhập cuộc thì nhu cầu chiến tranh về phía bạn lại càng bị đẩy lui vào hậu trường”.
Do đó các đơn vị Việt luôn luôn bị địch quân áp đảo trong thế đánh không cân xứng. Đại Tướng Fred Weyand khi thuyết trình mãn nhiệm chỉ huy Đệ Nhị Lộ Quân đã nói rõ, “Sự chậm trễ cung cấp khí giới và quân cụ mới cho Việt Nam, ít nhất ngang với sự yểm trợ của Nga Tầu cho quân địch làm cho quân bạn yếu kém”.
Chỉ từ khi Đại Tướng Creighton Abrams nhận chức Tư Lệnh Phó Quân Lực Mỹ vào hồi tháng Năm 1967 người ta mới bắt đầu chú ý đến quân Nam Việt. Tướng Abrams điện ngay cho Đại Tướng Tham Mưu Trưởng Harold K. Johnson như sau. “Tôi thấy ngay là quân lực Mỹ tại đây cũng như bên chính quốc chỉ nghĩ trước tiên đến hành quân Mỹ và yểm trợ các đơn vị Mỹ. Do đó chương trình cung cấp chiến cụ cho Việt Nam đã ít ỏi mà lại còn không được thi hành một cách tích cực và cấp tốc như đối với quân Mỹ. Rõ ràng chúng ta có trách nhiệm lớn với quân bạn. Công việc phải làm ngay và tôi đang bắt tay cấp kỳ vào việc”!
Ngay khi nhậm chức, Tướng Abrams liền gia tăng lực lượng Việt Nam, nhất là cung cấp các súng M-16. Trong trận tấn công Tết Mậu Thân 1968 ông đã đưa được M-16 vào tay Nhẩy Dù và các đơn vị tiền tiến khác. Tuy nhiên phần đông vẫn bị lép vế đối với công sản. Trung Tướng Chỉ Huy Tiếp Vận Đồng Văn Khuyên nhắc lại rằng, “Trong Vụ Tềt Mậu Thân người ta nghe rõ tiếng sắc bén liên hồi của AK-47 trong Sài Gòn cũng như các thị trấn khác, như là một diễu cợt khôi hài cho các phát súng lẻ tẻ Garant và Carbine trong tay hoảng hốt của quân ta”!
Tuy vậy quân Việt vẫn đẩy lui địch quân một cách bất ngờ và dũng cảm. Báo Time đã viết: “Nhiều người Mỹ đã ngạc nhiên và Công Sản đã đau đớn sửng sốt thấy quân đội Việt Nam đã tức tốc đương đầu và chiến đấu ngang tàng can đảm khác hẳn dự đoán”. Nhưng không thấy ai đề cập đến sự chênh lệch khí giới của đôi bên.
Tháng Hai 1968 Tướng hồi hưu Bruce C. Clarke đi thăm Việt Nam và viết một tờ nhận định được Đại Tướng Early Wheeler chuyển đến tay Tổng Thống Johnson. Tướng Clarke nói “các đơn vị Việt còn bị chi phối bởi một chương trình quân viện nghèo nàn, kể cả khí giới cá nhân. Điều này ảnh hưởng lớn đến tinh thần và thành quả của binh sĩ. Quân sỹ cảm nhận rõ khi họ không được trang bị đầy đủ”!
Tổng Thống Johnson liền mời Tướng Clarke đến văn phòng đàm luận thêm. Và sau đó ít ngày “viên phụ tá Tổng Thống điện thoại báo cho tôi là Tổng Thống Johnson đã ra lệnh gửi ngay 100,000 súng M-16 cho quân VNCH”. Tổng Thống đã nhấn mạnh trong bài diễn văn lịch sử ngày 31 tháng Ba 1968, “Chúng ta sẽ nhanh chóng tăng viện cho quân đội Việt Nam để đáp ứng sự gia tăng hỏa lực của địch quân”.Thật là kịp thời.
Tướng Clarke trở lại Việt Nam vào tháng Tám 1969 để thấy “lực lượng VNCH đã có 713,000 khẩu M-16 cùng với các khí giới khác và họ đã tiến bộ nhiều kể từ Tết Mậu Thân”. Hiện nay họ và các lực lượng diện địa đều đã có súng cá nhân tối tân luôn cả phóng lựu M-79, súng máy M-60 và các đài vô tuyến AN/PRC-25 như quân đội Hoa Kỳ.
Các sư đoàn Mỹ được trang bị tối tân và nhiều hơn phía Việt Nam nên khả năng tác chiến cũng gấp bội. Tùy viên của Tướng Abrams đã nhấn mạnh là Đại Tướng đã nghiên cứu so sánh khả năng tác chiến giữa sư đoàn Mỹ và Việt Nam để thấy chênh lệch hỏa lực 16 lần. Tướng Abrams dùng dữ kiện này để tìm cách tăng viện cho các sư đoàn VNCH. Phía VN còn bị kém hơn nữa vì lúc đầu các yểm trợ chiến trường đều ưu tiên cho quân Mỹ, như oanh tạc B-52, xử dụng trực thăng, chiến đấu cơ cận chiến và chuyển quân giữa chiến địa.
Tướng Abrams nói thêm là trong lần tấn công thứ ba vào tháng Tám và Chín 1968 quân VN đã hạ được nhiều địch quân hơn cả tổng số của Đồng Minh. Họ cũng chịu nhiều tổn thất nhân mạng hơn theo số kiểm chứng cũng như theo ước tính với phân số ta và địch tử vong. Ông nói với Tướng Wheeler rằng đó là vì thật sự quân đội VN không được yểm trợ như quân đội Mỹ cả về phẩm lẫn lượng (trọng pháo, không tập chiến thuật, không pháo và trực thăng vận). Bởi vậy việc chỉ trích quân đội VN trong thời kỳ đầu thiếu khách quan. Thiếu khí giới cần thiết trước một địch quân hùng hậu hơn lại còn bị đẩy xuống vai trò thứ yếu trong nhiều năm đã không cho họ cơ hội tăng tiến kinh nghiệm chiến đấu.
Về sau ông Robert McNamara từng là Bộ Trưởng Quốc Phòng và chủ động chiến tranh đã viết một cách hời hợt về phía Việt Nam. Ông đã bị William Colby sửa lưng như sau, “Ông không có quyền nói xấu những người Việt đã đem xương máu chống cộng sản trong khi đại cường Mỹ đã phủi tay chỉ vì lỗi lầm của McNamara. Mục đích hết sức cao đẹp nhưng Hoa Kỳ đã thua với McNamara và phần lớn là vì hắn”!
PHẦN 2.- TẾT MẬU THÂN 1968
Chiến trận xẩy ra khắp nơi hồi Tết 1968 là một thử thách lớn cho Quân Đội VNCH. Nhiều người đã sửng sốt chứng kiến một thành tích vượt bực. Khi đi nhận giải Thayer tại trường Westpoint Đại Sứ Ellsworth Bunker lên diễn đàn ca ngợi chiến tích ấy. “Mặc dầu Quân Đội VN ít hơn nhưng họ đã chiến đấu vượt bực. Đại Tướng Abrams đã nói họ chiến đấu ngoài sức tưởng tượng của họ. Đã không có nổi dậy, không có đào ngũ và chính quyền vẫn nguyên vẹn. Trái lại họ phản ứng cấp kỳ, mạnh mẽ và đích đáng; họ chiến đấu với tối đa sức mạnh”.
Thành tích vượt bực của quân đội VNCH trong trận Tết Mậu Thân 1968 rất cần thiết cho tương lai Việt Nam. Đại Sứ Bunker nói tiếp :”Kết quả là cả một chuỗi diễn tiến làm cho chính phủ Việt Nam vững mạnh, dân chúng tin tưởng hơn khả năng đương đầu với địch và chính quyền thấy sẵn sàng gánh vác vai trò chiến đấu hơn”.
Ông John Paul Vann cũng đồng ý nói trong năm 1972 rằng “Tết Mậu Thân đã làm cho chính phủ Nam Việt gia tăng kiểm soát lãnh thổ, tổng động viên nhân lực để có đủ quân số trám vào khi quân Mỹ rút lui và gia tăng lực lượng địa phương bảo dảm sự hiện diện chính quyền trung ương tại các vùng thôn quê”.
Lúc Đại Tướng Abrams nhận chức chỉ huy lực lượng Mỹ tại Việt Nam thì xẩy ra vụ tấn công thứ ba của cộng sản vào mùa Thu 1968. Ông điện cho Đại Tướng Earle Wheeler và Đô Đốc John McCain, “Tôi phải kết luận rằng việc quân Việt Nam đã giết nhiều địch trong vòng sáu tuần lễ hơn cả quân Đồng Minh chứng tỏ tiến bộ lãnh đạo và tinh thần xung kích của họ. Họ phải trả một giá rất cao về tử vong vá tôi cho phần lớn là vì không được yểm trợ đúng mức. Do đó cần phải nhanh chóng tăng viện khí giới cho họ”.
Trong cuộc họp thượng đỉnh ở Midway vào tháng Sáu 1969 chưong trình nghị sự chú tâm đến bành trướng và tăng quân viện cho quân lực Việt Nam. Quân số tăng lên 820,000 rồi lại đưa lên đến 1.1 triệu người đã được ký kết. Ngoài ra, theo ghi nhận của Thiếu Tướng Trần Đình Thọ, còn thỏa thuận trang bị thêm M-16, đại liên M-60 và hỏa tiễn LAW. Vậy thấy rằng ngay lúc ấy mà còn bàn đến M-16 thì quân Việt đã phải chiến đấu từ lâu ở thế kém với một địch quân hùng hậu.
PHỤ ĐÍNH .- VÀI SO SÁNH
*Đã có 50 người đào ngũ mỗi ngày dưới sự chỉ huy trực tiếp của Tổng Tư Lệnh. Đó là trường hợp Đại Tướng George Washington ở Valley Forge trong mùa Đông 1777-1778.
*Đã phải đưa đại pháo ra đường dẹp phiến loạn chống động viên. Đó là lúc Tổng Thống Abraham Lincoln đã phải quyết định ở Nữu Ước hòi tháng Tư năm 1865 trong cuôc nội chiến Nam Bắc.
*Trong trận chiến cuối cùng đã chỉ có nửa quân số tham dự vì tệ nạn đào ngũ. Đó là trường hợp Đại Quân Potomac của Tướng George Meade ở Gettysburg. “Ông ta hy vọng có 160,000 binh sĩ nhưng chỉ vỏn vẹn được 85,000 vì 75,000 lính đã đào ngũ. Trong cuộc Nội Chiến Mỹ, tỷ lệ đào binh của Liên Quân là 33% trong khi bên kia còn hơn nữa ở mức 40 phần trăm”.
*Trong cuộc tổng xung kích một nửa số binh sĩ trong các sư đoàn đã kháng lệnh. Đó là trường hợp Quân Đội Pháp năm 1917 làm cho tòa án binh đã phải kết tử hình 554 quân nhân trong số ấy 49 người đã bị hành quyết.
*Đặc biệt có trường hợp một số đơn vị đã tháo chạy; đó là trong Thế Chiến II khi Đại Đội K thuộc Sư Doàn 25 Mỹ đã bỏ chạy toán loạn. Sử gia Geoffrey Perret ghi, “Hiếm thấy một Sư Đoàn Mỹ nào không có tình trạng Đại Đội bỏ ngũ như vậy”.
*Nói đến một đơn vị mà Tư Lệnh Sư Đoàn bị cách chức, bốn phụ tá chính bị loại, hai Tiểu Đoàn Trưởng bị bắt sống và chin Tiểu Đoàn Trưởng khác bị thay thế. Đó là Sư Đoàn Mỹ 36 tại Salermo trong Thế Chiến II.
*Luôn luôn pháo kích, ám sát, bắt cóc và áp đảo thường dân vô tội là việc làm của công sản trong suốt cuộc chiến.
*Giết hại thường dân vô tội như trong trường hợp Thủy Bồ và Mỹ Lai là thành tích xấu xa của quân Mỹ trong những năm 1967-1968.
Ta có thể kể ra nhiều trường hợp tương tự. Điểm nên nhớ là nếu đem so sánh với các lực lượng đương thời hoặc theo lịch sử ghi nhận thì QLVNCH đã chiến đấu ngang tàng và xứng đáng trong suốt cuộc chiến. Đó là một điểm son không bao giờ được nhắc tới.
Có rất nhiều tài liệu ghi sự dũng cảm và thiện chiến của QLVNCH, tuy nhiên các nhà viết sử không chú ý đến và các phóng viên báo chí thì lờ đi. Trong Văn Khố Quôc Gia có hàng ngàn huy chưong Hoa Kỳ cấp cho quân sỹ Việt Nam vì thành tích phục vụ quả cảm.
Quá trình đẹp đẽ ấy lại càng đáng nể hơn nếu ta nghĩ rằng người lính Việt đã tham chiến từng nhiều thập niên và phần đông đã hy sinh cả quãng đời thanh niên của họ. Một người Mỹ đã nói rất chí tình, “Quân nhân Việt không có DEROS (ngày được trở về) như lính Mỹ chỉ phục vụ một năm ở Việt Nam. Họ chiến đấu không ngừng nghỉ năm này qua năm khác với một sức chịu đựng và lòng nhiệt thành không tưởng tượng được. Ngay sau khi cộng sản thắng trận phần đông lại còn chịu giam cầm hàng chục năm trong các trại lao cải nghiệt ngã”.
PHẦN BA.- ĐỊA PHƯƠNG QUÂN
Sau vụ Tết Mậu Thân 1968 Bộ Tư Lệnh Mỹ thay đổi. Đại Tướng Creighton Abrams lên thay Đại Tướng Westmoreland và đổi quan niệm về cuộc chiến và phương pháp hành xử. Tướng Abrams nhấn mạnh “chiến tranh toàn diện” gồm cả hành quân, bình định và gia tăng khả năng QLVNCH theo một quy trình cấp bách ngang với chiến trận.
Chiến thuật cũng thay đổi từ quan niệm “truy và diệt” qua “bình định và giữ đất”. Có nghĩa là khi địch bị đẩy ra khỏi vùng có dân thì quân đội phải đóng lại chớ không rút đi cho địch trở lại. Do đó Địa Phương Quân được phát triển tối đa để phụ trách an ninh và bình định lãnh thổ.
Trung Tướng Nguyễn Duy Hinh cho sự phát triển và nâng cao các lực lượng địa phương là việc làm quan trọng nhất của Mỹ. Đại Tướng Ngô Quang Trưởng nhận định rằng kết quả bình định xã ấp, gia tăng số dân sống dưới chính quyền và an toàn giao thông là công của lực lượng địa phưong quân và nghĩa quân.
Tháng Năm 1967 khi Đại Tướng Abrams đến Việt Nam thì quân lực VN gồm có Lục Quân, Hải Quân, Thủy Quân Lục Chiến và Không Quân. Ngoài ra còn có những lực lượng diện địa bao gồm Địa Phương Quân và Nghĩa Quân phụ trách an ninh lãnh thổ. Tỉnh Trưởng chỉ huy Địa Phương Quân còn Nghĩa Quân đặt dưới quyền Quận Trưởng. Các lực lượng này trú đóng tại địa phưong của họ và thực hiện mục tiêu “càn quét và giữ đất”. Vào năm 1970 đã có 550,000 quân số, nghĩa là một nửa QLVNCH.
Một trùng hợp, đêm hôm trước Bing West và một nhân vật nữa đã lên kênh PBS “Giờ tin tức với Jim Lehrer” để thảo luận về tình hình Iraq. Một người đã nói đến quan niệm “càn quét và giữ vững” của Condoleza Rice. Nếu ta tìm nguồn gốc quan niệm này thì hẳn phải kể Lực Lượng Diện Địa Nam Việt, Đại Tướng Abrams, Đại Tướng Harold K. Johnson và bản nghiên cứu PROVN (chương trình bình định và phát triển Nam Viêt) của Đại Tá Jasper Wilson.
Ngay từ tháng Mười 1968 ông William Colby làm phụ tá Bính Định cho Tướng Abrams đã giải thích tầm quan trọng của các lực lượng ấy. “Để bảo vệ an ninh lãnh thổ chúng ta chú trọng đến tăng tiến Địa Phưong và Nghĩa Quân, lên ngót một nửa toàn thể quân số. Chúng ta đã bắt đầu ngay từ tháng Mười vừa qua. Trong một buổi thuyết trình Đại Tướng Abrams đã nhấn mạnh ba mươi điều phải làm trong đó có việc cử các toán nhỏ cố vấn quân sự đến các Đại Đội Địa Phương Quân và các Trung Đội Nghĩa Quân. Ta đã có 250 toán năm người rải rác khắp mọi nơi”.
Ba tháng sau ông Colby đã thấy sự tăng tiến nhanh chóng huấn luyện và vũ khí cho các đơn vị ĐPQ cũng như NQ. “Dã có 91,000 binh sỹ nhiều hơn năm ngoái. Khoảng 100,000 người đã được trang bị súng M-16 và 350 toán cố vấn đã sống và làm việc với các đơn vị ĐPQ và NQ”. Ngay khi lãnh chức Tư Lệnh Đại Tướng Abrams đã thẳng thừng chuyển các súng mới cho họ. Ông nói trong bài thuyết trình tháng Tám 1968, “Trong một năm ĐPQ và NQ được ưu tiên hàng đầu và nhận súng M-16 trước cả Lục Quân. Cũng như mọi việc, tôi đã bỏ vào quỹ-tiết-kiệm-lính với lãi xuất 10 phân. Trời Đất ơi, chúng ta đã đầu tư vào đây và đó là việc phải làm, ưu tiên tối đa trên tất cả mọi thứ”!
ĐPQ và NQ gia tăng khả năng và thành tích của họ và phải được ghi công đầu. Trong buổi thuyết trình WIEU (dự đoán tình báo hàng tuần) cho quan khách Tướng Abrams nói, “Điều tôi quan tâm nhất là vai trò của ĐPQ và NQ trong chiến cuộc luôn bị quên lãng. Người ta chỉ thường nói đến QLVNCH trong khi đã lâu nay ĐPQ và NQ gánh chịu nhiều tổn thất và đã giáng cho quân địch nhiều đòn chí tử. Tôi nói thẳng, nếu ta muốn nói đến an ninh cho dân thì đây mới là phần việc lớn”!
Cùng một lúc, ông nói rõ ràng về thành tích của các đơn vị này. “Tôi không biết có nên trang bị thêm các đại đội Lục Quân không. Nếu có thêm nhân số thì tôi nghĩ đem đầu tư vào các lực lượng diện địa này có lợi hơn”.
Cuối năm 1969, khi nhìn biểu đồ tình hình trong ba tháng vừa qua ghi rõ ai đã đem lại nhiều thành quả nhất về khí giới, tử vong, Tướng Abrams đã nói: “Thật rõ ràng và đúng. Số địch bị giết, khí giới thu được, hầm bí mật phát hiện, vv, thì QĐVNCH vẫn giữ nguyên tỷ lệ 27/28% trong khi tỷ lệ của Đồng Minh sút giảm. Sự chênh lệch là do các lực lượng địa phương và đã xẩy ra từ tháng Tám vừa qua”.
Một người trong cừ tọa nói lớn, “Đó là tính chất của cuộc chiến”!.
Tướng Abrams trả lời ngay, “Đúng lắm! Tôi luôn luôn hỏi lợi nhuận thu được từ 100,000 súng M-16 như thế nào? Như vậy hả? Vâng ta đã bắt đầu thấy kết quả”!
Ông Bill Colby cũng nhận xét rằng trong tháng Bẩy 1970 lực lượng địa phương cũng bảo vệ được súng của mình. Tỷ lệ khí giới mất đối chiếu với vũ khí thu được là một trên ba, khác hẳn tình trạng năm năm trước đây.
Tướng Abrams nói thêm: “Các Lực Lượng Địa Phưong, các con sóc ấy tiến tới rất vững vàng. Một tình trạng đã được duy trì lâu nay là ĐPQ và NQ đã gánh chịu phần lớn trách nhiệm chiến tranh”.
Các sỹ quan cao cấp Việt Nam cũng nhìn nhận như Trung Tướng Ngô Quang Trưởng, “Các ĐPQ và NQ đã lần hồi gỡ bỏ mặc cảm của một phụ lực quân để trở thành các binh sỹ chính quy và là một bộ phận chính của bộ máy chiến tranh”! ĐPQ tăng tiến về phẩm cũng như lượng đã được các nhân vật bình luận khắt khe như Tướng Julian Ewell khen tặng, “Họ là mũi nhọn trên chiến trường”!
PHẦN 4 .- NHỮNG VẤN ĐỀ NHỨC NHỐI
Có ba vấn đề luôn luôn khó khăn cho QLVNCH trong suốt chiến tranh là, thiếu cán bộ lãnh đạo giỏi, tình trạng tham nhũng lan rộng và đào ngũ.
Có lãnh đạo với đầy đủ khả năng chỉ huy là một vấn nạn cho QLVNCH trong suốt cuôc chiến. Với sự gia tăng quân số đến 1.1 triệu người tình trạng lại càng trầm trọng hơn. Sự thất thoát cấp chỉ huy của các đon vị nhỏ lại càng làm cho vấn đề tệ hại khi quân số gia tăng.
Công việc huấn luyện và các kế sách tuyển mộ các chỉ huy mới rồi đôn họ lên theo chiến tích thật là nhọc nhằn và khó khăn. Sau chiến dịch Lam Son 719, Đại Tướng Abrams tham dự một cuộc duyệt binh tại Huế đã nói, “Thật là một việc đáng ghi. Họ đôn quân, HSQ được thăng lên, HSQ lên thành Chuẩn Úy, Chuẩn Úy lên Thiếu Úy. Tổng Thống Thiệu tuyên bố rằng đó là việc nhỏ với 5,000 thăng cấp, mà thăng cấp mặt trận”.
Tướng Abrams rất thích: “Đó là chuyện đã xẩy ra ở Lào. Không có cách gì tốt hơn trong quân đội là đi vào hàng ngũ lựa chọn những phần tử chiến tích thích đáng mà đôn lên”. (Cũng như vậy đối với các viên chức tại Trung Tâm Huấn Luyện Vũng Tàu hầu giúp họ tăng tiến khả năng quản trị và lãnh đạo trong công việc).
Vài vị chỉ huy Việt Nam đã không ngớt chỉ trích khả năng lãnh đạo của mình. Đại Tướng Cao Văn Viên đã viết trong cuốn sách của ông như sau, “Trong thời gian tôi phục vụ ở cương vị Tộng Tham Mưu Trưởng tôi đã chứng kiến sự thành công cũng như thất bại của khả năng lãnh đạo của chúng ta. Mặc dầu chúng ta đã cố gắng tối đa nhưng vẫn không đủ trong hoàn cảnh khó khăn của đất nước”.
Sự đào ngũ trong các sư đoàn là một căn bệnh trầm trọng của QLVNCH. Tuy nhiên không phải đào ngũ theo phe đich nhưng phần lớn là để tránh ra trận hay để về nhà. Đó là một việc khác hẳn phía địch khi phần đông những đào binh quay về hàng ngũ quân ta. Trái lại đào binh ta thường trở lại ngũ tại địa phương. Theo Anthony Joes đó là sự hoán chuyển từ quân đội chính quy về địa phưong quân mà tỷ lệ đào ngũ gần như không có mặc dầu số tử vong cao hơn quân chính quy.
Tham nhũng là một nhược điểm nữa không bao giờ gột tẩy được mặc dầu ảnh hưởng lên chiến cuộc không mấy quan trọng như ngưới ta thường kêu la. Tuy nhiên Đại Tướng Cao Văn Viên đã kết luận như sau. “tham nhũng không phải yếu tố đưa đến sự xụp đổ của chế độ nhưng chắc chắn nó gây ảnh hưởng tệ hại đến trình độ binh nghiệp và như vậy làm suy nhược khả năng chiến đấu”.
Ông Tom Polgar của CIA nhận định xác đáng rằng tham nhũng không thể lật đổ một quốc gia cũng như trường hợp Phi Luật Tân, Nam Hàn hay Thái Lan. “Nước nào mà không trả công tương xứng cho viên chức đều có tham nhũng, đó là một quy luật. Tuy nhiên tham nhũng bòn rút hết tiêm lực quốc gia khi có ngoại xâm”.
Đại Tá William LeGro đã ở lại đến những ngày cuối cùng với DAO (Cơ Quan Tùy Viên Quốc Phòng) đồng ý. Ông nói: “Tham nhũng không làm cho sụp đổ. Sự giảm thiểu viện trợ Hoa Kỳ đến con số không là đáp số”. Ông ta nói thêm: “Chúng ta đã đối xử một cách xấu xa bỉ ổi với bạn Việt Nam của chúng ta”.
PHỤ ĐÍNH .- NGUYỄN VĂN THIỆU.
Phần này bàn về cố Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, Tư Lệnh Tối Cao QLVNCH.
Tổng Thống Thiệu lãnh đạo quốc gia trong một thời kỳ ngặt nghèo nhất. Trong khi chiến đấu chống ngoại xâm và nội loạn được Nga Tầu yểm trợ tối đa, ông đã đặt các cơ cấu dân cử từ trung ương cho đến hạ tầng xã ấp. Ông đã gia tăng quân đội và với sự trợ giúp của Hoa Kỳ, ông đã tăng tiến phẩm chất quân lực để thay thế quân Mỹ. Ông trực tiếp lãnh đạo chương trình bình định nông thôn và phá vỡ hệ thống khủng bố đe dọa dân quê. Ông thực thi một chính sách cải cách ruộng đất đáng khen, phân phát cho 400,000 nông dân 2 triệu rưỡi mẫu ruộng, và tổ chức bốn triệu dân thành một lực lượng dân vệ với 600,000 khẩu súng.
Trong sáu năm phục vụ Đại Sứ Ellsworth Bunker thường xuyên tiếp xúc với Tổng Thống Thiệu và đã nhận xét xác đáng về con người cùng khả năng của ông ấy. Đại Sứ Bunker nói: “Ông ta đối phó với tình hình một cách khôn ngoan và khéo léo. Ông ta là một con người trí thức đầy khả năng. Thoạt đầu ông đã cai trị theo hiến pháp chớ không theo một lũ Tướng Tá chỉ muốn ông hành động theo ý họ. Càng ngày ông càng hành xử như một chính trị gia (đây là một lời khen của Bunker), đi về vùng quê, thanh tra bình định, chuyện trò với dân xem họ muốn gì”. Ông Bunker khen ngợi ông Thiệu và có khi coi ông ta như một đối thủ chính trị có bản lãnh. Bunker nói: ‘Tôi nghĩ Thiệu là một người khôn ngoan và chín chắn”.
Ông Thiệu cũng hết sức thực tế khi phàn nàn với Bunker rằng, “Thật là khổ cho chúng tôi đã không có mấy vị Tướng đủ khả năng chỉ huy hơn một sư đoàn”! Khi nói vậy ông ám chỉ cả chính ông một cách khiêm nhượng và rất đúng.
Vì quân đội cung cấp phần lớn khả năng hành chính cũng như chính trị nên ông Thiệu bị giới hạn một cách đau thương trong việc thay thế các phần tử thiếu khả năng hay bất xứng. Lại nữa ông ta cũng cần phải lưu giữ những người đáng tin cậy mặc dầu yếu kém. Trong thời đầu nhiệm kỳ ông đã cắt nghĩa cho một nhân viên Mỹ cao cấp như sau: “Hoàn toàn thanh lọc cấp chỉ huy trong quân đội là một việc bất khả thi. Mỗi sự thay thế một vị tư lệnh đều phải sắp đặt và thi hành hết sức cẩn trọng. Không thể kéo quân đội ra khỏi chính trị trong một sớm một chiều. Tổ chức quân đội vẫn là thế đứng duy nhất của tôi và hơn nữa là một cơ chế vững vàng nhất để bảo đảm thống nhất quốc gia”.
Đại Sứ Bunker cũng như Đại Tướng Abrams hiểu rõ vấn đề nên tỏ ra rất kiên tâm và thông cảm. Nhưng họ cũng đưa ra những đề nghị chính xác liên quan đến các cấp chỉ huy cao thiếu khả năng. Thường thì được nghe theo tuy phải mất thời giờ trong khi sắp xếp chính trị. Trong một thời gian đã có những thay đổi lớn trong cấp lãnh đạo quân cũng như chính, có khi do áp lực khủng hoảng chiến trường. Tuy nhiên chưa bao giờ có việc thanh trừng rộng rãi là vì không những để tránh xáo trộn mà lại còn không có đủ người xứng đáng thay thế. Đào tạo nhiều cấp chỉ huy tốn quá nhiều thì giờ.
Giới cao cấp Hoa Kỳ nhận thấy sự quan trọng của Thiệu trong việc bình dịnh. Tướng Abrams bảo rằng ông Thiệu hiểu nhiều hơn bất cứ ai về công tác bình định và William Colby gọi ông là “con người bình định số một”. Lịch sử Bộ Tổng Tham Mưu Quân Đội Mỹ đã nhận định “Thiệu là một yếu tố quan trọng. Ông ta nhận định rõ ràng sự quan trọng của chương trình bình định và thiết lập các cơ cấu hành chính cấp địa phương”.
Nhiều dịp Tổng Thống Thiệu mời Đại Sứ Bunker cùng đi kinh lý thôn xã. Ông Bunker đã nghe ông Thiệu nhấn mạnh sự thiết lập cơ chế hành chính địa phương, tổ chức bầu cử xã ấp, huấn luyện các viên chức địa phương và cải cách ruộng đất. Tại Trung Tâm huấn luyện Vũng Tầu 1,400 xã trưởng nghĩa là ba phần tư làng xã Nam Việt đã theo học trong chin tháng đầu năm 1969. Tổng Thống Thiệu đi thăm mọi lớp và cho các học viên khi trở về làng có thể hãnh diện nói với dân là “Tổng Thống đã khuyên nhủ tôi thế này thế nọ”. Cuối năm 1969 tình hình đã tiến bộ rõ rệt khiến cho ông John Paul Vann, một nhân vật hàng đầu trong chương trình bình định đã nói trước cử tọa tại Princeton rằng, “Hoa Kỳ đã thắng trên trận địa và nay đang thắng chính trị với Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu”.
Hồi tháng Tư 1968, trái với ý kiến của hầu hết các cố vấn, Tổng Thống Thiệu đã thiết lập các lực lượng Nhân Dân Tự Vệ. Ông Thiệu lập luận rằng, “chính quyền căn bản trên dân. Bởi vậy chính quyền không có nền móng nếu không dám đưa khí giới cho dân”. Do đó khoảng bốn triệu người, trong số những người quá trẻ hoặc quá già để nhập ngũ, đều xung vào Dân Vệ và được trang bị 600,000 súng cá nhân. Lập luận xác đáng là chính phủ Thiệu được dân ủng hộ, Dân Vệ đã dùng súng chống lại sự đô hộ cộng sản chớ không phải chống chính phủ.
Về sau qua bao nhiêu tài liệu người ta thấy rõ rằng cộng sản đã nhiều lần kêu gọi tổng nổi dậy nhưng không bao giờ dân đã nổi dậy theo chúng. Theo con mắt khách quan của nhiều quan sát viên thì không lạ gì mà sau bao nhiêu năm ám sát, bắt cóc, khủng bố, ức chế và pháo kích bừa bãi các khu dân cư trong toàn Nam Việt mà cộng sản đã không chinh phục được lòng dân.
Tháng Mười năm 1971 trong tình hình chiến tranh dữ dội Tổng Thống Thiệu đã thắng cử không có đối thủ. Nhiều người đã chỉ trích ông cho rằng sự thắng cử của ông không xứng đáng vì không có đối lập.. Tuy nhiên mặc dầu địch đe dọa và kêu gọi tẩy chay đầu phiếu đã có 87.7 phần trăm cử tri hợp lệ đến phòng phiếu và 91.5 phần trăm đà bỏ phiếu cho ông Thiệu. Đó là một tỷ lệ cao nhất của Việt Nam. Nếu không hay ho vì không có đối thủ hay dân không bằng lòng sự lãnh đạo của ông thì tại sao họ lại đi bỏ phiếu đông như vậy mặc dầu có thể nguy hiểm đến tính mạng? Người ta thấy rằng, mặc dầu có nhiều chỉ trích, phần đông dân chúng muốn ông tiếp tục lãnh đạo xứ sở.
Ông John Paul Vann tuyên bố hồi tháng Giêng 1972 rằng “yếu tố căn bản không chối cãi được là khoảng 95 phần trăm dân chúng muốn có chính phủ Việt Nam hiện hữu hơn là chính phủ cộng sản hay một chính phủ do phía bên kia đưa ra”.
Thật là buồn khi nhiều người Việt đã chỉ trích ông Thiệu. Tôi đã nói chuyện với nhiều bạn Việt hiện sinh sống ở đây. Mới đây một người bạn học thức và thông minh đã nói với tôi một cách phũ phàng rằng Tổng Thống Thiệu đã nói dối. Tôi hỏi lại như thế nào thì được trả lời ngay: “Thiệu biết rõ là người Mỹ sẽ bỏ rơi mà không nói cho chúng tôi biết”.
Tôi cho đó là một lời buộc tội quá nặng và cần bàn lại. Đại Sứ Bunker nhớ đã tự tay đưa cho Tổng Thống Thiệu ba bức thư cam kết của Tổng Thống Nixon giúp Việt Nam nếu cộng sản vi phạm trắng trợn hiệp định. Nhưng ông Bunker nói, “Quốc Hội bó tay chúng ta và kết quả là nước Mỹ đã bội phản”. Ông Bunker giải thích rõ ràng, “tôi không thể hình dung được làm sao Tổng Thống Thiệu có thể biết trước cung cách và hành động điếm nhục ấy của Hoa Kỳ”!
Ông Thiệu đã từ chức vài ngày trước khi Sài Gòn thất thủ hầu mong có dàn xếp ổn thỏa. Trong bài giã từ ông đã làm đúng khi giận dữ chua chắt về một cuộc tranh đấu cam go trong nhiều năm. Nó đã cho thấy rằng ông cũng đã sửng sốt như bất cứ ai khi người đồng minh một thời đã quay lưng lại một người bạn trong lúc hoạn nạn (và phản bội cả những người Mỹ đã hy sinh tại Việt Nam).
Theo tôi thì Nguyễn Văn Thiệu đã thi hành nhiệm vụ một cách can dảm trong nhiều năm chiến tranh để xứng đáng được kính nể và biết ơn của những ai vẫn muốn thấy miền Nam Việt Nam tốt đẹp (còn có nể trọng hay không là tùy trường hợp).
PHẦN 5 .- LAM SƠN 719
Rõ ràng người ta đã cho rằng chiến dịch Lam Son 719 vào Hạ Lào là một thảm bại cho Nam Việt. Tuy nhiên sự thật khác hẳn, vì hiện nay với băng ghi Abrams và các nguồn tin khác đã cho biết là quân Bắc Việt thiệt hại nặng khiến cho chúng mất trớn tổng tấn công miền Nam để ta có thì giờ kiện toàn Việt-Nam-Hóa-Chiến-Tranh.
Trong tài liệu WIEU (cập nhật hằng tuần tình báo) ngày 30 tháng Giêng ta thấy địch quân biết đôi chút về hành quân vượt biên giới của ta. Tám ngày trước khi cuộc hành quân khởi diễn, COMINT (tình báo vô tuyến) nhận thấy địch quan tâm đến các hoạt động phía ta tại vùng 1 và những khu vực lân cận Hạ Lào. Đã phát hiện các truyền tin của địch từ ngày 24 tháng Giêng để ý đến “quân ta có thể đánh qua biên giới phá trục tiếp vận của chúng”. Cũng có tin tức là địch hết sức lo cuộc đổ bộ vào Bắc Việt và sư xâm nhập Lào từ những chiến hạm ngoài khơi, vv.
Ngày 8 tháng Hai các đơn vị QLVNCH vượt biên vào Lào trên trục lộ 9 với thiết giáp, nhẩy dù, biệt động, thủy quân lục chiến và lục quân. Tổng số 10,000 quân đã nhập đất Lào vào cuối tuần. Cùng lúc, 10,600 quân tiến vào Cao Mên.
Khi Đô Đốc McCain Tư Lệnh Thái Bình Dương (CINPAC) dự thuyết trình ngày 19 tháng Hai thì được biết các đụng độ khá cao ở cấp Đại Đội và nhiều trận lẻ tẻ đã diễn ra trên khắp chiến trường. MACV theo rõi sáu tiểu đoàn địch đương đầu QĐVN tại Lào. Quân Đội Mỹ không được phép tham dự nhưng sư yểm trợ của không lực Mỹ đã mất 21 trực thăng trong 7,000 phi xuất (tổng số thất thoát trong chiến dịch là 108 nghĩa là 21 cho 100,000 phi xuất).
Trung Tướng William E. Potts của MCV J-2 đã tóm lược cho Đô Đốc McCain như sau: “Điểm đáng ghi nhận là trong chiến dịch Lam Son, địch quân đã đua ra tất cả những gì chúng hiện có hoặc đang gửi đến ngoại trừ Sư Đoàn 325 và Tiểu Đoàn 9 thuộc Sư Đoàn 304. Vậy nếu chúng bị thiệt hại thì chúng sẽ tụt hậu trong một thời gian khá lâu”. Tướng Abrams nói thêm, “Lẽ cố nhiên chúng ta mong đón tất cả bọn chúng với toàn thể sức mạnh của chúng ta”. .
Dầu vậy, đến ngày 20 tháng Hai, nghĩa là gần hai tuần sau chỉ có sáu Trung Đoàn địch hiện diện trong chiến dịch Lam Sơn. Thuyết trình viên nói trong buổi họp chỉ huy WIEU (dự đoán tình báo hàng tuần) ngày hôm ấy là, “thật vậy sự phản công mạnh mẽ của địch đã xẩy ra đêm 18 tháng Hai. Phía ta có một lực lượng tương đương với 18 tiểu đoàn vẩn tiếp tục tìm địch thanh toán”.
Đại Tướng Abrams nhấn mạnh với ban Tham Mưu và các cấp chỉ huy của ông là phải cho quân Việt Nam mọi phương tiện cần thiết để họ chiến thắng trong trận hệ trọng này. “Đây là một dịp dể giáng cho địch một vố ta chưa bao giờ làm được”. Ông nhấn mạnh hết sức ý nghĩa khi Hoa Thịnh Đốn đưa ra một vài chỉ trích: “Ai cũng biết cái rủi ro từ lúc đầu nhưng ta thấy là đã đến lúc phải chấp nhận rủi ro”. Khi qua Hoa Thịnh Đốn Đại Sứ Bunker đã trình bầy tất cả các khía cạnh tương quan.
Cho đến ngày 24 tháng Hai MACV vẫn theo dõi sáu Trung đoàn địch (tăng lên thành bẩy ba ngày sau) trong chiến dịch Hạ Lào. Trong tường trình cho Tướng Abrams, thuyết trình viên đã nói rằng bốn tiểu đoàn trong số 18 cung cấp cho Trung Đoàn địch hình như đã bị tê liệt. Cũng trong ngày ấy số tử thương của địch quân được ước lượng là 2,191 người trong khi quân bạn mất 276 mạng.
Đến dây thì một khó khăn lớn xẩy ra là thiếu hụt trực thăng. Mà Quốc Lộ 9, con đường chính Đông Tây có nhiều đoạn bị đào sâu lên đến cả sáu thước khiến cho việc xử dụng con lộ này hầu như bị gián đoạn. Nhất là loại bồn chở xăng không thể đi qua được. Bởi vậy phải tiếp tế bằng phi cơ, ảnh hưởng nặng nề lên đội ngũ trực thăng. Sự tính toán điều hành và sửa chữa cấp bách đã xoay lại tình thế. Cho nên khi Tướng Julian Ewell, một nhân vật không mấy thiện cảm với chiến dịch, đi thanh tra ông đã nói, “tỷ lệ sẵn sàng hành quân (operational readiness) ngày Chủ Nhật khi tôi đến thăm là 79%, một con số vượt bực”.
Cùng lúc địch tung ra một trận tấn công lớn với thiếp giáp và tràn ngập cứ điểm 31 là nơi trú quân của Tiểu Đoàn Bộ Đệ Nhất Sư Đoàn VNCH. Người ta đã ghi nhận địch có 350 quân bị giết và 15 thiết giáp bị phá hủy đối lại 13 quân bạn chết, 39 bị thương và ba thiết vận xa bị hư hại.
Người ta nhận thấy ngày mồng 1 tháng Ba một Trung Đoàn địch nữa đã tham chiến nâng tổng số lên tám đơn vị (trong 24 tiểu đoàn có sáu đã bị tê liệt). Đại Tướng Abrams nói, “thật là một trận khủng khiếp”. Trong buổi thuyết trình cập nhật ngày 4 tháng Ba thuyết trình viên đã nhắc lại rằng ngày 11 tháng Hai đã thấy dấu hiệu địch chuyển sang thế tấn công. Tuy nhiên sự việc chỉ xẩy ra ngày 18. Ta có thể nói là địch đã mất quân số vào khoảng bẩy tiểu đoàn chủ động, còn số thiết giáp của họ vào khoảng 100 chiếc lúc đầu thì nay chỉ còn từ 65 đén 70 chiếc mà thôi. Ở thời điểm này ta ước lượng địch quân có tại hiện trường 15,000 chiến binh cộng với từ 8,000 đến 10,000 quân hậu cần trong khi bên ta huy động mười sáu tiểu đoàn chủ động.
Khi một tù binh thuộc Trung Đoàn 24-B khai rõ sự tộn thất nặng nề trên đường 92 về phía Bắc Bản Đông thì phòng J-2 MACV giảm hiệu lực của địch đi hai Tiểu Đoàn, nghĩa là trong số 30 Tiểu Đoàn địch thuộc 10 Trung Đoàn tung ra trên chiến trường đương đầu với quân VN thì chúng đã mất hẳn 10 Tiểu Đoàn. Tướng Abrams nói, “Tôi càng tin chắc rằng đây có thể là trận quyết định chiến cuộc”. Tướng Potts nói thêm, “Họ mất một nửa chiến xa, một nửa đại bác phòng không và 10 trên 30 Tiểo Đoàn”.
Trong một buổi cập nhật tình báo hàng tuần (WIEU) ngày 20 tháng Ba Đại Sứ Bunker nói Chiến Dịch Lam Sơn đang chấm dứt là một cuộc hành quân rất thích ứng. Tướng Abrams bèn trả lời: “Thật là một trận đánh cam go. Tuy nhiên ảnh hưởng lên phần cuối năm nay hết sức to lớn. Chúng đã tung nhiều lực vào Lam Son và đã bị thua đậm”
Ngày 23 tháng Ba khi địch quân tung vào thêm Trung Đoàn thứ mười ba, thuyết trình viên trình bầy rằng chín trong số mười một Trung Đoàn đã bị thiệt hại nặng nghĩa là họ chỉ còn khoảng 17 Tiểu Đoàn chủ động trong số 33 đem ra. Ngoài ra họ lại còn mất khoảng 3,500 đơn vị hậu cần. Khi các yếu tố dược trình bầy trong kỳ WIEU thì Tướng Potts nói thêm, “Không phải các Tiểu Đoàn ấy bị sút kém nhưng chúng đã bị hoàn toàn tiêu diệt”.
Quân đội VNCH cũng chịu nhiều tổn thất, 1,416 bị giết và 714 mất tích. Nhiều khí cụ đã bị phá hủy hay bỏ lại khi vội vã rút lui. Khi xét lại kết quả, Đại Tướng Sutherland nhận định như sau: “Khuyết điểm từ lâu là Bộ Tham Mưu VN không có đủ khả năng thiết kế và phối hợp Không Lực cũng như phối hợp yểm trợ không địa. Tuy nhiên họ dã học hỏi nhiều trong chiến dịch này”.
Quần chúng hết sức ủng hộ trận Lam Sơn. Khi Đức Ông Thompson tới viếng thăm hồi cuối tháng Ba người ta đã trình bầy với ông kết quả cuộc thăm dò dư luận trong 36 tỉnh. Kết quả cho thấy 92% đồng ý với các chiến dịch như Lam Sơn 719, 3% chống đối và phần còn lại không có ý kiến. Kết quả cho thấy một phân xuất rất cao so với bất cứ lần thăm dò về bất cứ một vấn đề gì trước đây.
QLVNCH đã chiến đấu trong 42 ngày liền tại Lào. MACV trình bầy khiêm tốn cho Bộ Trưởng Lục Quân Stanley Resor là Chiến Dịch Hạ Lào đã “thử thách QLVNCH trước một địch quân quyết tâm trong trận địa xuyên biên giới. Chắc chắn là đã phá được đường tiếp vận của họ”. Ở Hoa Kỳ người ta kêu đó là một thảm bại của quân Việt. Lẽ cố nhiên bộ máy tuyên truyền Hà Nội vội vã túm lấy cơ hội.
Tuy nhiên Tướng Abrams nhận định là chiến dịch nhất định có lợi cho QLVNCH. “Từ trước ta cứ tưởng rằng Bắc Việt có thể chiến thắng họ. Chiến tranh chưa chấm dứt nhưng Bắc Việt bắt đầu thấy là họ phải đương đầu với một công việc khó hơn nhiều”.
PHẦN 6 .- MỘT CUỘC CHIẾN THẮNG LỢI
Phương pháp áp dụng trong giai đoạn Abrams đã có kết quả tốt mặc dầu nhiều người không tin như vậy. Quân Mỹ đã lần hồi rút nên quân Việt đạt nhiều thành quả hơn. Vì chiếm được nhiều đất hơn nên đã thấy nhiều lính địch quy thuận hơn. Trong năm 1969 có 47,000 hàng binh cọng thêm 37,000 hồi chánh năm 1970. Mỗi Sư Đoàn Bắc Quân có 8,689 quân số. Như vậy thì số đào ngũ của họ trong hai năm bằng chín Sư Đoàn. Đã đến chiến thắng mặc dầu vẫn phải đánh nhau là vì Nam Việt đã đủ khả năng giữ vững chủ quyền và tự lực hành động với lời hứa yểm trợ của Hoa Kỳ như họ vẫn làm cho đồng minh tại Tây Đức và Nam Hàn.
Ngay từ cuối năm 1969 John Paul Vann, một nhân vật chính của chương trình bình định đã viết cho cựu Đại Sứ Henri Cabot Lodge như sau: “Tôi không cần thăm Hoa Thịnh Đốn hay Ba Lê như trước để tìm cách thay đổi chính sách Việt Nam. Tôi hài lòng với chính sách hiện hữu. Tôi nghĩ rằng chúng ta đã đạt mục tiêu bỏ được số Mỹ tử vong sau 1972 và chiến phí (cuộc chiến sẽ còn kéo giài mãi) sẽ giảm hẳn vì được người Việt lo liệu với sự trợ giúp tiếp vận và tài chính của chúng ta”.
Ngoài trách nhiệm chiến đấu thay vào quân Mỹ rút đi, Nam Việt còn phải đương đầu với nhiều thay đổi chính sách. Đại Tướng Abrams nói rõ là họ phải vượt qua các trở ngại mỗi ngày một khó hơn. Ông nhắc lại, “Chúng ta đã bắt đầu từ năm 1968,. Mục tiêu của chúng ta là đến 1974 họ phải quất nặng bọn VC để sau nữa sẽ đập cả bọn Việt Cộng lẫn quân Bắc Cộng tại miền Nam. Rồi họ phải nén chặt chúng lại, nén ba bốn lần. Như vậy chúng ta bắt đầu; trong một thời gian dài – ông ra dấu bằng tay – và phải kết thúc trong thời gian ngắn hơn nhiều”.
“Và nếu cần truy cản Việt Cộng, Bắc Cộng hay giúp Cao Mên chẳng hạn thì chúng ta cũng giúp tay vào. Tuy nhiên chúng ta cần hết sức cẩn thận không có sẽ bị trật đường rầy. Ta tránh làm như vậy vì nó sẽ làm cho ta điên lên”. Sự thay đổi đường lối quan trọng nhất là loại bỏ dự tính giữ lại một lực lượng Mỹ lâu dài tại chỗ như thể ở Tây Âu hay Nam Hàn.
Ông Thomas J. Barnes trở lại Việt Nam sau ba năm vắng mặt để làm việc trong chương trình bình định vào mùa Thu 1971. Ông nói với Tướng Fred Weyand là “tôi đã ngạc nhiên với ba tiến bộ chính, sự phồn thịnh của nông thôn, Địa Phương và Nghĩa Quân giữ vững vị trí và phát triển sự tự trị chính trị kinh tế làng xã. Ta đã giúp làng xã lấy lại tính cách độc lập và tự lực theo tập tục Việt Nam. Đó là việc tham gia quan trọng nhất của chúng ta trong công việc bình định”.
Ngay từ giữa tháng Ba 1971 quân đội Việt Nam đã gánh vác chiến đấu. Thuyết trình viên đã nói với Đại Tướng Ewell rằng sự chú trọng của Tướng Abrams vào công tác bình định nay đã hầu như thành tựu 100% với các kế hoạch tương quan. Quân Mỹ đã gần như rời khỏi việc hành quân”.
Những tin tức từ phía địch đã xác nhận thành quả. Trong một cuốn sách in bởi nhà Xuất Bản Thế Giới Hà Nôi, hai tác giả Lưu Văn Lợi và Nguyễn Anh Võ đã viết, “cuối năm 1968 trong Nam Bộ các Ấp Chiến Đấu và những vùng xôi đậu đã bị quân đội Sài Gòn chiếm lại. Cuối 1968 chúng ta đã bị tổn thất nặng. Địch dồn lực lượng vào công tác bình định thôn quê gây cho chúng ta nhiều khó khăn trong hai năm 1969-1970. Từ khi quân Mỹ vào Việt Nam chúng ta chưa bao giờ gập nhiều vấn nạn như trong hai năm ấy. Các căn cứ của ta ở thôn quê bị suy nhược và vị trí co thắt lại. Quân ta bị tiêu diệt, không còn đất bám và phải qua đồn trú tại Cao Mên. Chúng ta trải qua một thời kỳ hết sức khó khăn trong những năm 1969-1970-1971. Kể từ giữa năm 1968 địch đã tập trung đánh phá các vùng giải phóng để tiêu diệt và đẩy chúng ta ra khỏi cứ địa”.
Tháng Giêng 1972 Vann nói rằng “chưa bao giờ chúng ta phải tham chiến ít như bây giờ. Ngày nay thấy rõ các vùng quê phồn thịnh, đường xá khai thông, cầu kỳ mở lại và bạn có nhiều rủi ro hơn với cả đống Honda và Lambretta ngược xuôi. Chương trình Việt Nam Hóa Chiến Tranh đã có kết quả ngoài tưởng tượng”. Đó là công đầu của Việt Nam Cộng Hòa.
PHẦN 7 .- TỔNG TẤN CÔNG PHỤC SINH 1972
Thành quả Việt-Nam-Hóa-Chiến-Tranh và việc bình định nông thôn khiến cho đối phương phải tìm một phương án khác. Đó là cuộc tấn công Phục Sinh. Douglass Pike viết: “Không còn là một cuôc chiến cách mạng nữa, và theo quan niệm của Võ Nguyên Giáp thì phải qua giai đoạn chiến tranh quy ước nhỏ giống như ở Triều Tiên”.
Trong vài ngày về Mỹ John Paul Vann đã trình bầy hiện tình Việt Nam trước một cử tọa giáo sư chọn lọc. “Họ dựa vào các giới chức dân cử xã ấp khi kinh tế tăng trưởng, an ninh tiến bộ và chiến tranh đã chuyển sang Cao Mên và Lào. Sự thực là 95% dân chúng muốn lưu giữ chính quyền hiện tại hơn là một chính phủ cộng sản hay một cơ cấu do bên kia đưa ra”.
Theo lịch sử ghi chép của Quân Đội Nhân Dân thì kế hoạch tấn công 1972 được chấp thuận bởi Ban Quân Ủy Trung Ương từ tháng Sáu 1971. Mục tiêu là chiến thắng vào năm 1972 làm cho quân Mỹ xâm lược phải thưong thảo trong thế yếu. Ông Pike diễn giải, “đó là một cuộc tấn công toàn diện với nhân lực, khí giới và tiếp vận quy mô. Vào giữa mùa Hè tất cả 14 Sư Đoàn Bắc Quân rời khỏi Bắc Việt. Chúng xử dụng nhiều thiếp giáp và đại pháo nặng hơn QLVNCH và đạn dược cũng không giới hạn”.
Cuối tháng Ba 1972 địch tiến hành một cuộc xâm lăng cổ điển với 20 Sư Doàn và một trận chiến tàn bạo sắt máu đã xẩy ra. Ông Douglas Pike viết, “Cuộc tấn công được sửa soạn công phu đã bị bẻ gẫy vì không yểm làm cho chúng không tập hợp được và vì sư chống trả dũng cảm và kiên trì của quân Nam Việt. Bắc Quân và hệ thống giao thông của chúng đã bị triệt hạ nặng. Nhưng chính yếu là QLVNCH và cả Địa Phương Quân đã hiên ngang chống trả như chưa từng thấy”.
Bắc Quân tổn hại 100,000 người trong số 200,000 xung trận và có lẽ 40,000 đã bị giết. Họ đã mất già nửa thiết giáp và đại pháo. Sẽ cần ba năm để hồi phục trước khi tấn công lại và Tướng Võ Nguyên Giáp bay khỏi chức Tổng Tư Lệnh. Trái lại Nam Quân mất 8,000 tử vong, gần ba lần thương binh và vào khoảng 3,500 mất tích. Tướng Giáp đã tính sai và phải trả một giá đắt cho lỗi lầm ấy. Ông Pike kết luận: “Giáp đã ước sai lòng quyết tâm và sự chống trả mãnh liệt của Quân Nam Việt. Hắn sai lầm về sức đề kháng của QLVNCH”.
Về sau nhiều người chỉ trích nói rằng Nam Quân đã đẩy lui được Bắc Quân nhờ có không yểm của Mỹ. Tướng Abrams đã phản ứng mạnh mẽ và nói với các cấp chỉ huy của ông rằng, “Tôi không tin là không có không trợ mọi việc đã giữ vững được. Tuy nhiên phải có những người Việt Nam đúng thẳng chiến đấu. Nếu họ không dũng cảm làm như vậy thì đến mười lần không quân cũng không chận đứng được bọn cộng sản”.
Bọn chỉ trích cũng triệt hạ QLVNCH cho rằng họ sống sót được là nhờ Quân Mỹ. Không một ai nhớ rằng 300,000 Quân Mỹ phải đóng ở Tây Đức là vì người Đức không thể chống lại Nga Xô Viết hay nhóm Liên Minh Warsaw nếu không có Quân Mỹ. Họ cũng quên là 50,000 Quân Mỹ phải lưu lại Nam Hàn để giúp trong trường hợp bọn Bắc tấn công. Và không ai đã nghĩ rằng vì Quân Mỹ hiện diện nên phải chê bai và chế riễu Quân Đội Tây Đức cũng như Nam Hàn. Chỉ có Nam Việt bị tách rời ra để bôi nhọ một cách bất công và ác độc mặc dầu chỉ được không trợ chớ không được Quân Lực Mỹ hỗ trợ như Đức hay Cao Ly.
Quân Nam Việt đã thực sự đánh bại cuộc tấn công Phục Sinh 1972 với xương máu và lòng quả cảm. Đại Tướng Abrams nói với Tổng Thống Thiệu rằng “nhờ khả năng bén nhậy của các cấp chỉ huy nên đã gặt hái thành quả và họ đã chứng tỏ đủ bản lĩnh đương đầu với cuộc thử thách. Những anh hùng bảo quốc Nam Việt đã giáng cho quân xâm lăng một đòn chí tử khiến cho chúng cần ba năm nữa mới có thể mở lại một cuộc tấn công quy mô”. Tuy nhiên trong khi ấy bao nhiêu thay đổi hệ trọng đã xẩy ra trên một bình diện rộng lớn hơn.
QLVNCH đã trở thành một lá chắn thiện nghệ, nhanh nhẹn và quyết tâm cho xứ sở của họ. Tuy nhiên họ đã bị bôi nhọ bởi những luận điệu tiêu cực gồm cả vu khống của bọn phản đối Hoa Kỳ tham gia cuộc chiến hay ít nhất chính sự tham gia của cá nhân họ hay bọn thân cộng. Trái lại đã có bao nhiêu thành tích rõ ràng trên trân địa hồi cuối Xuân và trong mùa Hè 1972.
PHẦN 8 .- BỎ RƠI
Phần này bàn về tình hình sau khi Hiệp Định Paris được ký kết vào tháng Giêng 1973.
Để dụ Việt Nam thỏa thuận điều mà họ cho là quá sai lầm khi cho Bắc Việt được để lại miền Nam một lực lượng lớn, Tổng Thống Nixon đã hứa với Tổng Thống Thiệu rằng nếu Bắc Việt bội ước và lại tấn công Nam Việt thì Hoa Kỳ sẽ can thiệp mạnh mẽ để trừng phạt chúng. Và Nixon nói thêm, nếu chiến tranh trở lại, nước Mỹ cam kết thay thế các chiến cụ trên căn bản một đổi một theo như điều khoàn của Hiệp định Paris (chiến xa, trọng pháo vv). Sau nữa Hoa Kỳ sẽ tiếp tục viện trợ kinh tế tài chánh cho Việt Nam. Thật ra, Hoa Kỳ đã bội ước tất cả các khoản kể ra.
Trong khi ấy thì Cs.Bắc Việt đã nhận viện trợ không tiền khoáng hậu của các quan thầy. Theo một cuốn sử xuất bản tại Hà Nội năm 1994 thì trong vòng chin tháng sau khi ký kết Hiệp Định Paris, từ tháng Giêng đến tháng Chín 1973, Bắc Việt đã gửi tiếp tế vào Nam bằng bốn lần năm vừa qua (1972). Dầu vậy con số còn nhỏ nhoi so với lượng chúng đưa vào Nam từ đầu 1974 cho đến ngày chấm dứt cuộc chiến năm 1975. Trong vòng mười sáu tháng, theo tài liệu cộng sản, thì bằng 1.6 lần quân viện trong cả mười ba năm.
Nếu chính phủ Nam Việt không ký Hiệp Định thì không những Hoa Kỳ sẽ đơn phương tính với bên kia mà Quốc Hội Mỹ cũng nhanh chóng cắt hết viện trợ. Mặt khác nếu Việt Nam chấp thuận Hiệp Định với hy vọng sẽ tiếp tục nhận viện trợ Mỹ thì họ bắt buộc phải chấp nhận tình trạng Bắc Quân sẽ trú đóng một cách nguy hiểm trên lãnh thổ.
Nam Việt đã quyết định phương án thứ nhì, một tiên liệu quyết tử để thấy một cách đau đớn là phải chấp nhận cả hai việc tồi nhất, quân Bắc Việt trong lãnh thổ và viện trợ Mỹ chấm dứt.
Nguyên Tổng Trưởng Quốc Phòng Melvin Laird giải thích hệ quả như sau. “Trong hai năm sau Hiệp Định, Nam Việt đã can đảm chống lại một cách đáng nể một địch quân được yểm trợ tối đa. Hoà đàm Bắc Nam vẫn tiếp tục cho đến ngày mà Quốc Hội cắt hẳn viện trợ vào năm 1975. Và Nam Việt nhanh chóng bị tràn ngập. Chúng ta đã tiết kiệm được khoảng 257 triệu mỗi năm và làm cho Nam Việt xụp đổ sau khi đã chiến đấu dũng mãnh từ năm 1973 không có sư giúp đỡ của quân Mỹ.
Nhiều người Mỹ không thích nghe rằng bọn độc tài Nga Xô và Trung Hoa đã tỏ ra đáng tin cậy hơn là nước Mỹ Dân Chủ. Nhưng đó là sự thật phũ phàng.
Phóng viên William Tuohy đã nhiều năm phúc trình cuộc chiến cho Washington Post viết, “một chuyện không tin được và không tha thứ được là một đại cường quốc đã bỏ rơi đồng minh yếu kém vào tay bọn Bắc Cộng. Nhưng chúng ta đã làm như vậy”.
Binh sỹ Nam Việt can đảm chiến đấu cho đến khi viện trợ bị cắt dần dần rồi ngưng hẳn. Trong vòng hai năm sau khi ký Hiệp Định Paris Nam Việt đã mất 59,000 quân tức là nhiều hơn số quân Mỹ tử trận trong mười năm. Nếu nghĩ rằng dân số Nam Việt chỉ bằng một phần mười Mỹ Quốc thì ta thấy rằng sư thiệt hại hết sức thảm khốc và cường độ trận chiến đã cao như thế nào.
Bà Merle Pribbenow nhấn mạnh rắng sự ghi nhận của Bắc Việt cho thấy trong 55 ngày cuối cùng họ đã phải đương đầu với một chiến cuộc hết sức gay go. Đó là một chiến tích đáng ghi cho Nam Việt khi họ biết là kết cục sẽ chắc chắn như thế nào. Đại tướng Bắc quân Lê Trọng Tấn đã ghi :
“Trong giai đoạn cuối cùng Quân Y của chúng ta đã phải di tản và chữa chạy cho quá nhiều thương binh, 15 lần nhiều hơn trong trận chiến biên giới, 1.5 lần hơn trận Diện Biên Phủ và 2.5 lần nhiều hơn trong trận Hạ Lào” .
Bà Pribbenow chiết tính là “Quân Đội Nhân Dân (csBV) đã chịu tối thiểu từ 40,000 đến 50,000 thương binh và có thể còn nhiều hơn nữa, nghĩa là còn cao hơn tổng số tổn thất lúc QLVNCH xụp đổ theo nhận xét của các sử gia”.
Đại Tá William LeGro đã ở lại D.A.O đến phút chót đã có một cái nhìn chính xác về sự việc. Ông nói: “Sự gỉảm quân viện Mỹ cho đến gần số không là lý do đưa đến sự xụp đổ cuối cùng”. Ông nói thêm, “Chúng ta đã làm một việc hết sức quái gở với người bạn Việt Nam”.
Gần đến ngày cuối, ông Tom Polgar đứng đầu CIA Sài Gòn gửi một điện văn ngắn ngủi: “Kết quả quá rõ ràng vì Nam Việt không thể sống sót nếu không có quân viện Mỹ trong khi khả năng chiến tranh của Bắc Việt vẫn giữ nguyên với sự trợ lực của Nga Xô Viết và Trung Cộng”.
Sau chiến tranh tình hình trở nên quá đen tối như người ta sợ. Phóng viên Seith Adams của New York Times viết về hoàn cảnh Đông Nam Á một cách xác đáng và cảm động như sau. “Hơn một triệu người Nam Việt bỏ xứ. Khoảng 400,000 người bị đầy vào các trại cải tạo, một ít trong thời gian ngắn nhưng nhiều người đã bị giam giữ đến mười bẩy năm. Một triệu rưởi dân bị cưỡng bách đi các vùng ‘kinh tế mới là những nơi hoang dã trong hoàn cảnh đói kém và bệnh tật”.
Cựu Đại tá Việt cộng Phạm Xuân Ẩn mô tả sự vỡ mộng của y với kết quả chiến thắng của cộng sản đã áp đặt như thế nào lên xứ sở. Ông ta phàn nàn, “tất cả các lý luận về ‘giải phóng’ trong hai mưoi, ba mươi hay bốn mươi năm qua đã gây ra một xứ sở nghèo nàn và rách nát lãnh đạo bởi một lũ ác độc, một bọn lý thuyết gia ít học và chuyên chế”.
Đại tá Bắc quân Bùi Tín cũng thẳng thắn nói về hậu quả cho cả những người chiến thắng: “Thật là quá chậm cho thế hệ tôi, một thế hệ của chiến tranh, của chiến thắng và bội phản. Chúng tôi đã thắng nhưng chúng tôi cũng đã thua”.
Sư cố gắng của những người miền Nam trong một cuộc tranh đấu dai dẳng cuối cùng là một thảm trạng. Quân đội đã mất 275,000 người chết trong khi chiến đấu. 450,000 dân bi hy sinh, phần đông do khủng bố cộng sản hoặc bị chết trong những cuộc pháo kích bừa bãi vào các đô thị và thêm 935,000 người nữa bị thương.
Trong số cả triệu người trở thành thuyền nhân một số có thể rất cao đã bỏ mạng trên biển cả. Có lẽ 65,000 người đã bị hành quyết bởi bọn tự xưng là giải phóng. Khoảng 250,000 hay hơn nữa đã chết trong các trại tù “cải tạo” man rợ. Hai triệu người bị đẩy ra khỏi quê cha đất tổ để trở thành một diaspora Việt Nam.
Ta không thể hoàn toàn xác định giá trị của QLVNCH mà không nói đến các cựu chiến binh bị đầy khỏi xứ với các gia đình của họ hầu lập nghiệp lại trên đất Mỹ. Đó chính là một câu chuyện khác về sự can đảm, quyết tâm và thành quả.
Đã biết quá rõ tính chất của bọn mạo danh là “giải phóng”, một băng đảng luôn luôn giết hại, gây thương tích, bắt cóc và ức chế hang ngàn dân vô tội, nên họ bỏ chạy hàng loạt khi sự chống đỡ tan rã.
May thay nhiều người đã thoát được đến bờ bến tự do làm lại đời mới. Mỹ Quốc may mắn đón nhận một triệu di dân Việt Nam là một tăng tiến cho văn hóa và một đóng góp đáng kể vào phúc lợi của chúng ta. Với một quyết tâm và cần cù không tưởng tượng được, những người Mỹ mới này đã dậy dỗ con cái, nuôi sống gia đình và lợi dụng các cơ hội mà xứ sở này đã dành cho bất cứ ai tham gia vào xã hội. Đó chính là những người đã bao năm đem xương máu ra chiến đấu cho quê hương cũ trong hàng ngũ QLVNCH.
Chúng ta dã bỏ rơi họ và những hy sinh của họ đã thành vô nghĩa. Tuy nhiên cưu mang họ trên đất này đã cho chúng ta đền tội đôi phần.
KẾT LUẬN
Để kết luận, tôi chỉ xin nói rằng cuộc chiến Việt Nam là một cuộc chiến giá trị, bởi người Nam Việt và các đồng minh của họ bảo vệ một mục đích cao đẹp. Tất cả các chiến binh đều đã tham chiến với một tấm long vô biên và họ đã gần như đạt được mục đích bảo đảm cho NamViệt có tự do như một quốc gia độc lập.
Có lần một phóng viên đã nhận xét rằng Đại Tướng Creighton Abrams phải được chỉ huy một cuộc chiến hay hơn. Tôi đã nói câu ấy cho trưởng nam của Tướng Abrahms và được phản hồi ngay; “Cha tôi không nhìn như vậy. Ông nghĩ rằng người Nam Việt rất xứng đáng”. Và tôi đồng ý.
Tóm lại, đối chiếu biểu của QLVNCH bao gồm cà địa phương và nghĩa quân trong năm 1970 rất tích cực. Rốt cục chúng ta đã không thắng trận, tuy nhiên tinh thần, sự tận tâm, can đảm và lòng quyết chí của tất cả các chiến binh đã nẩy nở thăng hoa trên đất nước này. Chúng ta đều cùng tiến tới.
NÓI VỀ TÁC GIẢ
Ông Lewis Sorley đã phục vụ tại Việt Nam chỉ huy một Tiểu Đoàn Thiết Giáp trên Tây Nguyên. Ông thuộc thế hệ thứ ba trong gia đình tốt nghiệp Đại Học Quân Sự Hoa Kỳ. Ông cũng đậu bằng Tiến Sỹ của Đại Học John Hopkins. Trong hai thập niên binh nghiệp ông chỉ huy thiết giáp và nhiều dơn vị thiết kị tại Mỹ, Đức cũng như Việt Nam. Ông cũng đã phục vụ tại Bộ Lục Quân, văn phòng Tham Mưu Trưởng Bộ Binh và là giảng viên tại West Point và Đại Học Chiến Tranh Bộ Binh.
Ông là tác giả của hai cuốn sách, Thunderbolt, General Creighton Abrams and the Army of His Times và General Harold K. Johnson and the Ethics of Command. Ông đã viết quân sử nhan đề, A Better War; the Unexamined Victory and Final Tragedy of America’s Last Year in Vietnam. Ông cũng ghi chép và nhuận chính Vietnam Chronicles: the Abrams Tapes 1968-1972”.
Tài liệu tham chiếu:
1. “Bibliography Periodicals” của Douglas Pike.
2. “History Proves Vietnam Victors Wrong” của James Webb.
3. “The Development of the South Vietnamese Army” của Thiếu Tướng James Lawton Collins Jr.
4. “Senior Officer Debriefing Report, CG II Field Force, Vietnam, 29-3-1966 của Đại Tướng Fred C. Weyand.
5. “Message Abrams to Johnson, MAC 5307, 04950Z 6-1967.
6. “Lt-General Dong Van Khuyen, RVNAF Logistics”.
7. “Time, 19 April 1968”
8. “Letter, General Bruce C. Clarke to General Hal C. Pattison”
9. “The History of the Joint Chief of Staff: The Joint Chief of Staff and the War in Vietnam, 1960-1968”
10. “Brigadier Geberal Zeb B. Bradford Jr. Interview, 12 October 1989”
11. “Message, Abrams to Wheeler and McCain, October 1968”
12. “William Colby, ‘Vietnam after McNamara’, The Wahington Post 27-4-1995”.
13. “Ambassador Ellsworth Bunker, Thayer Award Address”.
14. “John Paul Vann, Remarks, Lexington, Kentucky, 1972”.
15. “Brigadier General Tran Dinh Tho, The Cambodian Incursion”.
16. “Geoffrey Perret, There’s a War to be Won”.
17. “Message, Cliff Snyder, National Archives to Sorley”.
18. “An example of LCol Cau Lê 47 Regiment Commander, 12 years in combat and 13 years prisoner of the communist, awarded Silver Star and Bronze Star for valorous combat leadership. Le and his family established a new life in America after his wife Kieu Van had worked as a nurse to support their five children until her husband was released from captivity. See Robert F. Dorr and Fred L. Borch, ‘US Medals’”.
19. “General Cao Van Vien et al, the US Advisor”.
20. ”Lt General Ngo Quang Truong, Territorial Forces”.
21. ”General Creighton Abrams at WIEU, 18 April 1973”
22. “Thomas Polgar as quoted in J. Edward Lee and Toby Haynsworth”
23. “Colonel LeGro as quoted in L. Edward Lê and Toby Haynsworth”
24. “Ambassador Ellsworth Bunker, Oral History Interview”
25. “Quoted in Jeffrey J. Clarke, Advice and Support”
26. “As reported by Major General George J. Forsythe, following a 20 January 1968 meeting with President Thieu”
27. “Joint Chiefs of Staff, the History of the Joint Chiefs of Staff”
28. “Notes by Vicent Davis on telecom during which Vann described his 15 December 1969 Presentation at Princeton”
29. “Lester A, Sobel, ed,. South Vietnam. US Communist Confrontation in Southeast Asia.
30. “Remarks, Lexington, Kentucky 1972, Vann papers”
31. “Ellsworth Bunker Interview, Duke University, Living History Project”
32. “WIEU, 30 January 1973, in Sorley, Vietnam Chronicles”
33. “COMUS Update, 16 February 1971”
34. “Briefing with Admiral McCain, 19 February 1971”
35. “Commanders Weekly Intelligence Update, 20 February 1971”
36. “Message, LtGeneral James W. Sutherland to Abrams, March 1971, Special Abrams Papers Collection”
37. “COMUS with Sir Robert Thompson, 25 March 1971”
38. “Secretary of the Army Brief, 26 April 1971”
39. “Major General Nguyen Duy Hinh, Lam Son 719”
40. “Military Institute of Vietnam, Victory in Vietnam (University Press of Kansas)”
41. “John Paul Vann, Letter to Henry Cabot Lodge, 9 December 1969, Vann Papers”
42. “Message, Barnes to Weyand, March 1972, MHI files”
43. “Lưu Van Loi and Nguyen Anh Vu (Le Duc Tho and Kissinger Negociation in Paris”
44. “Remarks, Lexington, Kentucky 8 January 1972, Vann Papers”
45. “Douglas Pike, ‘A Look Back at the Vietnam War: the View from Hanoi’”
46. “Douglas Pike, PAVN, People’s Army of Vietnam”
47. “Message, Abrams to Laird, May 1972”
48. “Melvin R. Laird, “Iraq: Learning the Lesson of Vietnam”
49. “The Washington Post (28 December 1968)”
50. “James L. Buckley, ‘Vietnam and its Aftermath’ in Anthony T. Bouscaren, ed.”
51. “Merle L. Pribbenow, Message to Sorley, 1 May 2002”
52. “Seth Mydams, ‘A War Story Missing Pages’, The New York Times 24 April 2000”
53. “Vietnam Magazine Auguat 1990”
54. “The Boston Globe, 20 April 2000”
55. “Colonel Stuart Herrington, Fall of Saigon, Discovery Channel, 1 May 1995”
56. “Australian Minister for Immigration Michael McKeller was quoted as saying that ‘about half the boat people perished at sea’. Thus he said in 1979, ‘We are looking at a death rate of between 100,000 and 200,000 in the last four years’. The Age Newspaper, The Boat People: an Age Investigation”
Subscribe to:
Posts (Atom)